Bài 12. Công dân với tình yêu, hôn nhân và gia đình
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Quỳnh |
Ngày 26/04/2019 |
163
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Công dân với tình yêu, hôn nhân và gia đình thuộc Giáo dục công dân 10
Nội dung tài liệu:
Bài 12
CÔNG DÂN VỚI TÌNH YÊU , HÔN NHÂN
VÀ GIA ĐÌNH
Mục tiêu bài học
Về kiến thức
Có được một số hiểu biết cơ bản của về tình yêu, tình yêu chân chính, hôn nhân và gia đình.
Biết được các đặc trưng tốt đẹp, tiến bộ của chế độ hôn nhân và gia đình nước ta hiện nay và các chức năng của gia đình.
Biết yêu quý gia đình và có trách nhiệm trong tình yêu, hôn nhân và gia đình.
Hiểu được các mối quan hệ trong gia đình và trách nhiệm của các thành viên.
Về kỹ năng
Biết nhận xét, đánh giá một số quan niệm sai lầm về tình yêu, hôn nhân và gia đình.
Thực hiện tốt trách nhiệm của bản thân trong gia đình.
Về thái độ
Yêu quý gia đình
Đồng tình, ủng hộ các quan niệm đúng đắn về tình yêu, hôn nhân và gia đình.
Trọng tâm kiến thức
Những biếu hiện của tình yêu chân chin.
Các chức năng của gia đình.
Tài liệu và phương tiện dạy học
Tài liệu: SGK, SGV GDCD10, tranh, ảnh, sơ đồ…
Phương tiện dạy học: Bảng, máy chiếu( nếu có)
Phương pháp dạy học
Thuyết trình
Đàm thoại
Nêu vấn đề
Xử lí tình huống
Tiến trình dạy học
Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số
Kiểm tra bài cũ.
Bài mới
GV đưa ra câu hỏi để HS trả lời: ‘’Em có biết ngày lễ tình nhân là ngày nào không và trong những ngày đó thì những người yêu nhau thường tặng cho nhau những gì?’’
HS trả lời: Ngày 14/2, hoa hồng, socola,…
GV chốt ý, dẫn dắt vào bài mới: Ngày 14/2 là ngày lễ tình nhân. Vào ngày này, những đôi trai gái thường tặng nhau hoa hồng và socola.Hoa hồng tương trưng cho tình yêu nồng nàn và cháy bỏng.Còn socola thì thể hiện sự ngọt ngào và dịu dàng.Và để tìm hiểu rõ hơn về tình yêu chúng ta cùng đi tìm hiểu bài 12 CÔNG DÂN VỚI TÌNH YÊU, HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH.’’
Hoạt động của GV
Hoạt động củaHS
Nội dung bài học
Hoạt động 1:
GV sử dụng phương pháp đàm thoại giúp học sinh tìm hiểu ‘’Tình yêu’’.
Tình yêu là gì
-GV dẫn dắt:
Trong đời sống của mỗi cá nhân, tình yêu giữ một vị trí quan trọng. Nó không chỉ góp phần điều chỉnh hành vi của con người mà còn bộc lộ nhiều phẩm chất đạo đức của mỗi cá nhân. Tình yêu có nội dung rất rộng, nhưng ở bài học này chỉ đề cập đén tình yêu nam nữ.
-GV hỏi: Em hãy nêu một số câu thơ, ca dao, tục ngữ nói về tình yêu mà em biết?
-GV nhận xét và kết luận:
Tình yêu là đề tài muôn thuở của nhân loại.
Tình yêu tuỳ vào cảm nhận của mỗi người mà có cách nhìn riêng.
‘’Làm sao sống được mà không yêu.
Không nhớ, không thương một kẻ nào.
Hãy đốt đời ta muôn thứ lửa
Cho bừng tia mắt đọ tia sao!’’
(Bài thơ tuổi nhỏ-Xuân Diệu)
‘’Anh nhớ em như đông về nhớ rét
Tình yêu ta như cánh kiến hoa vàng.
Như xuân dến chim rừng long trở biếc.
Tình yêu làm đất lạ hoá quê hương.’’(Tiếng hát con tàu- Chế Lan Viên)
Sự rung cảm, nhớ nhung, quyến luyến, niềm vui nỗi buồn,…đều là những biểu hiện của tình yêu và được thể hiện rất rõ trong ca do, tục ngữ, những bài thơ,…
-GV đọc bài thơ ‘’Nhớ’’ của Nguyễn Đình Thi và phân tích, giảng giải cho HS:
Bài thơ thể hiện tình yêu của người lính trong thời kì kháng chiến. Tình cảm anh dành cho người mình yêu cũng lớn lao và thiêng liêng như tình yêu anh dành cho đất nước. Chính tình yêu ấy đã sưởi ấm lòng anh những đêm những đêm hành quân, đã tiếp thêm sức mạnh cho anh chiến đấu giaanhf lại độc lập tự do cho Tổ quốc.
-GV hỏi: Qua bài thơ trên, em hiểu thế nào về tình yêu?
-GV nhận xét và chốt ý:
Như vậy chúng ta có thể hiểu:
+Là tình cảm đặc biệt
+Là sự rung cảm quyến luyến sâu sắc giữa hai người khác giới.
+Ở họ có sự phù hợp với nhau về nhiều mặt….
+Có nhu cầu gần gũi, gắn bó, tự nguyện sống vì nhau và sẵn sàng dâng hiến cho nhau cuộc sống của mình.
-GV hỏi: Em có đồng ý với quan điểm ‘’tình yêu
CÔNG DÂN VỚI TÌNH YÊU , HÔN NHÂN
VÀ GIA ĐÌNH
Mục tiêu bài học
Về kiến thức
Có được một số hiểu biết cơ bản của về tình yêu, tình yêu chân chính, hôn nhân và gia đình.
Biết được các đặc trưng tốt đẹp, tiến bộ của chế độ hôn nhân và gia đình nước ta hiện nay và các chức năng của gia đình.
Biết yêu quý gia đình và có trách nhiệm trong tình yêu, hôn nhân và gia đình.
Hiểu được các mối quan hệ trong gia đình và trách nhiệm của các thành viên.
Về kỹ năng
Biết nhận xét, đánh giá một số quan niệm sai lầm về tình yêu, hôn nhân và gia đình.
Thực hiện tốt trách nhiệm của bản thân trong gia đình.
Về thái độ
Yêu quý gia đình
Đồng tình, ủng hộ các quan niệm đúng đắn về tình yêu, hôn nhân và gia đình.
Trọng tâm kiến thức
Những biếu hiện của tình yêu chân chin.
Các chức năng của gia đình.
Tài liệu và phương tiện dạy học
Tài liệu: SGK, SGV GDCD10, tranh, ảnh, sơ đồ…
Phương tiện dạy học: Bảng, máy chiếu( nếu có)
Phương pháp dạy học
Thuyết trình
Đàm thoại
Nêu vấn đề
Xử lí tình huống
Tiến trình dạy học
Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số
Kiểm tra bài cũ.
Bài mới
GV đưa ra câu hỏi để HS trả lời: ‘’Em có biết ngày lễ tình nhân là ngày nào không và trong những ngày đó thì những người yêu nhau thường tặng cho nhau những gì?’’
HS trả lời: Ngày 14/2, hoa hồng, socola,…
GV chốt ý, dẫn dắt vào bài mới: Ngày 14/2 là ngày lễ tình nhân. Vào ngày này, những đôi trai gái thường tặng nhau hoa hồng và socola.Hoa hồng tương trưng cho tình yêu nồng nàn và cháy bỏng.Còn socola thì thể hiện sự ngọt ngào và dịu dàng.Và để tìm hiểu rõ hơn về tình yêu chúng ta cùng đi tìm hiểu bài 12 CÔNG DÂN VỚI TÌNH YÊU, HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH.’’
Hoạt động của GV
Hoạt động củaHS
Nội dung bài học
Hoạt động 1:
GV sử dụng phương pháp đàm thoại giúp học sinh tìm hiểu ‘’Tình yêu’’.
Tình yêu là gì
-GV dẫn dắt:
Trong đời sống của mỗi cá nhân, tình yêu giữ một vị trí quan trọng. Nó không chỉ góp phần điều chỉnh hành vi của con người mà còn bộc lộ nhiều phẩm chất đạo đức của mỗi cá nhân. Tình yêu có nội dung rất rộng, nhưng ở bài học này chỉ đề cập đén tình yêu nam nữ.
-GV hỏi: Em hãy nêu một số câu thơ, ca dao, tục ngữ nói về tình yêu mà em biết?
-GV nhận xét và kết luận:
Tình yêu là đề tài muôn thuở của nhân loại.
Tình yêu tuỳ vào cảm nhận của mỗi người mà có cách nhìn riêng.
‘’Làm sao sống được mà không yêu.
Không nhớ, không thương một kẻ nào.
Hãy đốt đời ta muôn thứ lửa
Cho bừng tia mắt đọ tia sao!’’
(Bài thơ tuổi nhỏ-Xuân Diệu)
‘’Anh nhớ em như đông về nhớ rét
Tình yêu ta như cánh kiến hoa vàng.
Như xuân dến chim rừng long trở biếc.
Tình yêu làm đất lạ hoá quê hương.’’(Tiếng hát con tàu- Chế Lan Viên)
Sự rung cảm, nhớ nhung, quyến luyến, niềm vui nỗi buồn,…đều là những biểu hiện của tình yêu và được thể hiện rất rõ trong ca do, tục ngữ, những bài thơ,…
-GV đọc bài thơ ‘’Nhớ’’ của Nguyễn Đình Thi và phân tích, giảng giải cho HS:
Bài thơ thể hiện tình yêu của người lính trong thời kì kháng chiến. Tình cảm anh dành cho người mình yêu cũng lớn lao và thiêng liêng như tình yêu anh dành cho đất nước. Chính tình yêu ấy đã sưởi ấm lòng anh những đêm những đêm hành quân, đã tiếp thêm sức mạnh cho anh chiến đấu giaanhf lại độc lập tự do cho Tổ quốc.
-GV hỏi: Qua bài thơ trên, em hiểu thế nào về tình yêu?
-GV nhận xét và chốt ý:
Như vậy chúng ta có thể hiểu:
+Là tình cảm đặc biệt
+Là sự rung cảm quyến luyến sâu sắc giữa hai người khác giới.
+Ở họ có sự phù hợp với nhau về nhiều mặt….
+Có nhu cầu gần gũi, gắn bó, tự nguyện sống vì nhau và sẵn sàng dâng hiến cho nhau cuộc sống của mình.
-GV hỏi: Em có đồng ý với quan điểm ‘’tình yêu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Quỳnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)