Bài 12: Chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Liêm |
Ngày 26/04/2019 |
102
Chia sẻ tài liệu: Bài 12: Chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường thuộc Giáo dục công dân 11
Nội dung tài liệu:
Bài 12
CHÍNH SÁCH TÀI NGUYÊN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
( 1 tiết )
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.Về kiến thức:
- Nu ỵc tnh hnh ti nguyn, mi trng v nhng phng híng c bn nhm bo vƯ ti
nguyn, mi trng níc ta hiƯn nay.
- HiĨu ỵc trch nhiƯm cđa cng dn trong viƯc thc hiƯn chnh sch ti nguyn v bo vƯ mi
trng.
2.Về ki năng:
- Bit tham gia thc hiƯn v tuyn truyỊn thc hiƯn chnh sch ti nguyn v bo vƯ mi trng ph
hỵp víi kh nng cđa bn thn.
- Bit nh gi thi , hnh vi cđa bn thn v cđa ngi khc trong viƯc thc hiƯn chnh sch ti
nguyn v bo vƯ mi trng.
3.Về thái độ:
- Tn trng, tin tng, đng h chnh sch ti nguyn v bo vƯ mi trng cđa Nh níc.
- Phn i v sn sng u tranh víi cc hnh vi gy hi cho ti nguyn, mi trng.
II. NỘI DUNG :
1. Trọng tâm:
Trng tm kin thc cđa bi ny l : Mơc tiu v phng híng c bn cđa chnh sch ti
nguyn v bo vƯ mi trng cđa ng v Nh níc ta.
2. Một số kiến thức khó:
- Ĩ HS nm vng ni dung cđa chnh sch ny, tríc ht GV cn giĩp cho HS hiĨu ỵc th no l ti nguyn v mi trng.
VỊ ti nguyn : HiƯn c nhng cch chia khc nhau, nhng thng thng ngi ta chia ti nguyn ra lm hai loi, l ti nguyn c kh nng phơc hi v ti nguyn khng c kh nng phơc hi.
Ti nguyn c kh nng phơc hi l loi ti nguyn m trong mt iỊu kiƯn mi trng no n b tn ph nhng c thĨ phơc hi, ỵc thay th sau mt thi gian cn thit v iỊu kiƯn mi trng thch hỵp (v dơ : níc, khng kh, t...).
Ti nguyn khng c kh nng phơc hi l loi ti nguyn do qu trnh vn ng cđa Tri t v tin ho to nn. Nu ti nguyn b ph hđy do iỊu kiƯn mi trng khc nghiƯt hoỈc do con ngi tn ph th khng thĨ phơc hi ỵc (v dơ : khong sn, nhin liƯu khong, cc thng tin di truyỊn).
VỊ mi trng : GV giĩp HS hiĨu ỵc rng ngi ta chia thnh mi trng sinh thi v mi trng t nhin.
Mi trng sinh thi l mi trng t nhin khi c tc ng cđa con ngi.
Mi trng t nhin l cc iỊu kiƯn t nhin bao quanh sinh vt, c nh hng trc tip hoỈc gin tip n s tn ti v pht triĨn cđa sinh vt.
- Lm r hn "tm quan trng Ỉc biƯt" cđa ti nguyn, mi trng i víi i sng con ngi, sinh vt, s pht triĨn kinh t, vn ho, x hi,. nh : mi trung l khng gian sinh sng cho con ngi v th giíi sinh vt ; mi trng l ni cha ng cc ngun ti nguyn cn thit cho i sng v sn xut cđa con ngi ; mi trng l ni cha ng cc cht ph thi do con ngi to ra trong cuc sng v hot ng sn xut ; mi trng l ni lu tr v cung cp thng tin cho con ngi.
- GV cn giĩp HS hiĨu ni dung cđa bo vƯ mi trng l nhng hot ng gi cho mi trng trong lnh, sch Đp, ci thiƯn mi trng, bo m cn bng sinh thi, ngn chỈn, khc phơc cc hu qu xu do con ngi v thin nhin gy ra cho mi trng, khai thc, sư dơng hỵp l v tit kiƯm ti nguyn thin nhin.
III. PHƯƠNG PHÁP :
( Thảo luận nhóm, đàm thoại, thuyết trình, trực quan..
IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
( Tranh, nh, sơ đồ, bảng, biểu, phim minh hoạ.
( u video, my chiu, giy khỉ lín.
V. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1. Ổn định tổ chức lớp :
2. Kiểm tra bài cũ:
2. Giảng bài mới:
Ở bài trước, chúng ta đã biết dân số tăng quá nhanh không chỉ ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống mà còn gây ra nhiều hậu quả cho vấn đề bảo vệ môi trường, cho việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên. Bùng nổ dân số, cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường đã trở thành vấn đề nóng bỏng trên thế giới. "Hãy cứu lấy trái đất" đã trở thành mệnh lệnh hành động của con người. Ở nước ta hiện nay, tình hình tài nguyên, ô nhiễm môi trường như thế nào? Đảng vàChính phủ đã đề ra mục tiêu và phương hướng cơ bản nào để bảo vệ tài nguyên, môi trường nhằm cải thiện chất lượng cuộc sống, duy trì sự phát triển bền vững? Đó là nội dung chính chúng ta tìm hiểu trong bài hôm nay.
Phần làm việc của Thầy và Trò
Nội dung chính của bài học
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm + Giảng giải + Trực quan
Mục tiêu: Nêu được tình hình tài nguyên, môi trường.
HS thảo luận nhóm :
Nhóm 1,2: Tài nguyên thiên nhiên nước ta đa dạng, phong phú như thế nào?
Nhóm 3,4: Những điều đáng lo ngại về tàinguyên, môi trường ở nước ta hiện nay?
Đại diện 2 nhóm lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
GV nhận xét, kết luận kết hợp chiếu phim minh hoạ.
Chuyển ý: Theo em, nguyên nhân nào dẫn đến thực trạng trên?
HS phát biểu.
GV khái quát: Thực trạng trên do hành động hàng ngày của con người gây ra. Xuất phát từ một nước nông nghiệp nghèo nàn, lạc hậu, văn hoá thấp đi lên, kiến thức của toàn dân về vấn đề tài nguyên, môi trường rất ít, lại chưa biết quan sát, suy gẫm và vận dụng các kiến thức đó. Do đó dẫn đến tình trạng khai thác, sử dụng tài nguyên bừa bãi, làm ô nhiễm môi trường.
GV chiếu đoạn phim minh hoạ về nguyên nhân làm cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường.
GV nêu các câu hỏi giúp HS liên hệ thực tế:
- Ở trường, ở lớp, ở nơi các em sinh sống, có những hành động tác động xấu đến tài nguyên, môi trường không? Đó là những hành động nào?
- Thái độ của em đối với các hành động đó?
HS phát biểu. Các bạn nhận xét, bổ sung.
GV khái quát, chuyển ý: Nếu lưu tâm, quan sát, chúng ta sẽ thấy những hành động phá hoại tài nguyên, gây ô nhiễm môi trường đang diễn ra hàng ngày ở nơi chúng ta đang sống, lao động, học tập,.Tình hình tài nguyên ngày càng cạn kiệt, môi trường sống ngày càng bị ô nhiễm đã, đang đe doạ cuộc sống của con người. Vậy, mỗi người phải làm gì để khắc phục và hạn chế những hành động nêu trên? Để bảo vệ tài nguyên môi trường, cần có mục tiêu và phương hướng như thế nào?
Hoạt động 2: Đàm thoại + Giảng giải
Mục tiêu: Nêu được mục tiêu, phương hướng cơ bản của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường.
Các câu hỏi đàm thoại:
- Mục tiêu chính sách tài nguyên, bảo vệ môi trường?
- Nhà nước phải làm gì để thực hiện những mục tiêu trên?
- Làm thế nào để nâng cao ý thức bảo vệ tài nguyên, môi trường trong toàn dân? Dẫn chứng minh hoạ.
- Để khai thác hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi trường có hiệu quả, cần coi trọng điều gì? Đây có phải là những việc làm riêng của một dân tộc, một quốc gia? Vì sao?
- Cần có biện pháp nào khắc phục tình trạng cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường? Nêu ví dụ minh hoạ.
HS lần lượt trả lời các câu hỏi.
GV rút ra phương hướng, khắc sâu từng ý.
GV kết luận, chuyển ý: Bảo vệ tài nguyên, môi trường là yêu cầu bức thiết của toàn nhân loại nói chung và Việt Nam nói riêng, là sự nghiệp của Đảng, Nhà nước và toàn dân ta.
Hoạt động 3: Đóng vai + Thảo luận lớp
Muc tiêu: HS hiểu trách nhiệm công dân đối với chính sách tài nguyên, bảo vệ môi trường.
GV đặt vấn đề:
Mỗi chúng ta đều có thể góp phần thực hiện chính sách tài nguyên, bảo vệ môi trường bằng việc làm thiết thực hàng ngày phù hợp với lứa tuổi. Để thấy rõ điều đó, mời các em cùng tham gia trò chơi đóng vai.
Tình huống đóng vai:
Một nhóm thanh thiếu niên đang nhậu với thịt thú rừng quý hiếm tại một quán nhậu nhà vườn ở ngoại ô thành phố. Đồ ăn thức uống thừa bị vứt bừa bãi .
HS đóng vai.
Cả lớp nhận xét, trả lời các câu hỏi:
- Em tán thành hay không tán thành cách xử lí trên? Vì sao?
- Em hãy nêu trách nhiệm công dân đối với chính sách tài nguyên, bảo vệ môi trường?
GV nhận xét, kết luận.
GV giúp HS liên hệ thực tế bằng cách trả lời các câu hỏi:
- Hãy kể những hoạt động bảo vệ tài nguyên, môi trường mà em trực tiếp tham gia? Ý nghĩa của việc làm đó?
GV kết luận: Tài nguyên, môi trường có vai trò rất quan trọng với đời sống của mỗi người và sự phát triển của mỗi quốc gia. Tài nguyên ngày càng cạn kiệt, ô nhiễm môi trường ngày càng nghiêm trọng. Cứu lấy tài nguyên, môi trường là hành động chung của toàn thể loài người, là trách nhiệm của chúng ta đối với hiện tại và tương lai.
1. Tình hình tài nguyên, môi trường ở nước ta
Tài nguyên nước ta vốn rất phong phú , đa dạng nhưng hiện nay rất đáng lo ngại: khoáng sản có nguy cơ cạn kiệt dần; diện tích rừng đang bị thu hẹp; nhiều loài động, thực vật quý hiếm đã bị xoá sổ hoặc đứng trước nguy cơ bị tuyệt chủng; chất lượng đất suy giảm, đất canh tác bị thu hẹp dần..
Môi trường đất, nước, không khí ở nước ta đang bị ô nhiễm ở nhiều nơi.
2. Mục tiêu, phương hướng cơ bản của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường:
( Mục tiêu:
Sử dụng hợp lí tài nguyên, bảo vệ môi trường, bảo tồn đa dang sinh học, từng bước nâng cao chất lượng môi trường, góp phần phát triển kinh tế - xã hội bền vững, nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân.
( Những phương hướng cơ bản:
Tăng cường công tác quản lí của Nhà nước về tài nguyên, bảo vệ môi trường.
Thường xuyên giáo dục, tuyên truyền, xây dựng ý thức trách nhiệm bảo vệ tài nguyên, môi trường cho người dân.
Coi trọng nghiên cứu khoa học và công nghệ, mở rộng hợp tác quốc tế về bảo vệ tài nguyên, môi trường.
Chủ động phòng ngừa,
CHÍNH SÁCH TÀI NGUYÊN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
( 1 tiết )
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.Về kiến thức:
- Nu ỵc tnh hnh ti nguyn, mi trng v nhng phng híng c bn nhm bo vƯ ti
nguyn, mi trng níc ta hiƯn nay.
- HiĨu ỵc trch nhiƯm cđa cng dn trong viƯc thc hiƯn chnh sch ti nguyn v bo vƯ mi
trng.
2.Về ki năng:
- Bit tham gia thc hiƯn v tuyn truyỊn thc hiƯn chnh sch ti nguyn v bo vƯ mi trng ph
hỵp víi kh nng cđa bn thn.
- Bit nh gi thi , hnh vi cđa bn thn v cđa ngi khc trong viƯc thc hiƯn chnh sch ti
nguyn v bo vƯ mi trng.
3.Về thái độ:
- Tn trng, tin tng, đng h chnh sch ti nguyn v bo vƯ mi trng cđa Nh níc.
- Phn i v sn sng u tranh víi cc hnh vi gy hi cho ti nguyn, mi trng.
II. NỘI DUNG :
1. Trọng tâm:
Trng tm kin thc cđa bi ny l : Mơc tiu v phng híng c bn cđa chnh sch ti
nguyn v bo vƯ mi trng cđa ng v Nh níc ta.
2. Một số kiến thức khó:
- Ĩ HS nm vng ni dung cđa chnh sch ny, tríc ht GV cn giĩp cho HS hiĨu ỵc th no l ti nguyn v mi trng.
VỊ ti nguyn : HiƯn c nhng cch chia khc nhau, nhng thng thng ngi ta chia ti nguyn ra lm hai loi, l ti nguyn c kh nng phơc hi v ti nguyn khng c kh nng phơc hi.
Ti nguyn c kh nng phơc hi l loi ti nguyn m trong mt iỊu kiƯn mi trng no n b tn ph nhng c thĨ phơc hi, ỵc thay th sau mt thi gian cn thit v iỊu kiƯn mi trng thch hỵp (v dơ : níc, khng kh, t...).
Ti nguyn khng c kh nng phơc hi l loi ti nguyn do qu trnh vn ng cđa Tri t v tin ho to nn. Nu ti nguyn b ph hđy do iỊu kiƯn mi trng khc nghiƯt hoỈc do con ngi tn ph th khng thĨ phơc hi ỵc (v dơ : khong sn, nhin liƯu khong, cc thng tin di truyỊn).
VỊ mi trng : GV giĩp HS hiĨu ỵc rng ngi ta chia thnh mi trng sinh thi v mi trng t nhin.
Mi trng sinh thi l mi trng t nhin khi c tc ng cđa con ngi.
Mi trng t nhin l cc iỊu kiƯn t nhin bao quanh sinh vt, c nh hng trc tip hoỈc gin tip n s tn ti v pht triĨn cđa sinh vt.
- Lm r hn "tm quan trng Ỉc biƯt" cđa ti nguyn, mi trng i víi i sng con ngi, sinh vt, s pht triĨn kinh t, vn ho, x hi,. nh : mi trung l khng gian sinh sng cho con ngi v th giíi sinh vt ; mi trng l ni cha ng cc ngun ti nguyn cn thit cho i sng v sn xut cđa con ngi ; mi trng l ni cha ng cc cht ph thi do con ngi to ra trong cuc sng v hot ng sn xut ; mi trng l ni lu tr v cung cp thng tin cho con ngi.
- GV cn giĩp HS hiĨu ni dung cđa bo vƯ mi trng l nhng hot ng gi cho mi trng trong lnh, sch Đp, ci thiƯn mi trng, bo m cn bng sinh thi, ngn chỈn, khc phơc cc hu qu xu do con ngi v thin nhin gy ra cho mi trng, khai thc, sư dơng hỵp l v tit kiƯm ti nguyn thin nhin.
III. PHƯƠNG PHÁP :
( Thảo luận nhóm, đàm thoại, thuyết trình, trực quan..
IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
( Tranh, nh, sơ đồ, bảng, biểu, phim minh hoạ.
( u video, my chiu, giy khỉ lín.
V. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1. Ổn định tổ chức lớp :
2. Kiểm tra bài cũ:
2. Giảng bài mới:
Ở bài trước, chúng ta đã biết dân số tăng quá nhanh không chỉ ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống mà còn gây ra nhiều hậu quả cho vấn đề bảo vệ môi trường, cho việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên. Bùng nổ dân số, cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường đã trở thành vấn đề nóng bỏng trên thế giới. "Hãy cứu lấy trái đất" đã trở thành mệnh lệnh hành động của con người. Ở nước ta hiện nay, tình hình tài nguyên, ô nhiễm môi trường như thế nào? Đảng vàChính phủ đã đề ra mục tiêu và phương hướng cơ bản nào để bảo vệ tài nguyên, môi trường nhằm cải thiện chất lượng cuộc sống, duy trì sự phát triển bền vững? Đó là nội dung chính chúng ta tìm hiểu trong bài hôm nay.
Phần làm việc của Thầy và Trò
Nội dung chính của bài học
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm + Giảng giải + Trực quan
Mục tiêu: Nêu được tình hình tài nguyên, môi trường.
HS thảo luận nhóm :
Nhóm 1,2: Tài nguyên thiên nhiên nước ta đa dạng, phong phú như thế nào?
Nhóm 3,4: Những điều đáng lo ngại về tàinguyên, môi trường ở nước ta hiện nay?
Đại diện 2 nhóm lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
GV nhận xét, kết luận kết hợp chiếu phim minh hoạ.
Chuyển ý: Theo em, nguyên nhân nào dẫn đến thực trạng trên?
HS phát biểu.
GV khái quát: Thực trạng trên do hành động hàng ngày của con người gây ra. Xuất phát từ một nước nông nghiệp nghèo nàn, lạc hậu, văn hoá thấp đi lên, kiến thức của toàn dân về vấn đề tài nguyên, môi trường rất ít, lại chưa biết quan sát, suy gẫm và vận dụng các kiến thức đó. Do đó dẫn đến tình trạng khai thác, sử dụng tài nguyên bừa bãi, làm ô nhiễm môi trường.
GV chiếu đoạn phim minh hoạ về nguyên nhân làm cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường.
GV nêu các câu hỏi giúp HS liên hệ thực tế:
- Ở trường, ở lớp, ở nơi các em sinh sống, có những hành động tác động xấu đến tài nguyên, môi trường không? Đó là những hành động nào?
- Thái độ của em đối với các hành động đó?
HS phát biểu. Các bạn nhận xét, bổ sung.
GV khái quát, chuyển ý: Nếu lưu tâm, quan sát, chúng ta sẽ thấy những hành động phá hoại tài nguyên, gây ô nhiễm môi trường đang diễn ra hàng ngày ở nơi chúng ta đang sống, lao động, học tập,.Tình hình tài nguyên ngày càng cạn kiệt, môi trường sống ngày càng bị ô nhiễm đã, đang đe doạ cuộc sống của con người. Vậy, mỗi người phải làm gì để khắc phục và hạn chế những hành động nêu trên? Để bảo vệ tài nguyên môi trường, cần có mục tiêu và phương hướng như thế nào?
Hoạt động 2: Đàm thoại + Giảng giải
Mục tiêu: Nêu được mục tiêu, phương hướng cơ bản của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường.
Các câu hỏi đàm thoại:
- Mục tiêu chính sách tài nguyên, bảo vệ môi trường?
- Nhà nước phải làm gì để thực hiện những mục tiêu trên?
- Làm thế nào để nâng cao ý thức bảo vệ tài nguyên, môi trường trong toàn dân? Dẫn chứng minh hoạ.
- Để khai thác hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi trường có hiệu quả, cần coi trọng điều gì? Đây có phải là những việc làm riêng của một dân tộc, một quốc gia? Vì sao?
- Cần có biện pháp nào khắc phục tình trạng cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường? Nêu ví dụ minh hoạ.
HS lần lượt trả lời các câu hỏi.
GV rút ra phương hướng, khắc sâu từng ý.
GV kết luận, chuyển ý: Bảo vệ tài nguyên, môi trường là yêu cầu bức thiết của toàn nhân loại nói chung và Việt Nam nói riêng, là sự nghiệp của Đảng, Nhà nước và toàn dân ta.
Hoạt động 3: Đóng vai + Thảo luận lớp
Muc tiêu: HS hiểu trách nhiệm công dân đối với chính sách tài nguyên, bảo vệ môi trường.
GV đặt vấn đề:
Mỗi chúng ta đều có thể góp phần thực hiện chính sách tài nguyên, bảo vệ môi trường bằng việc làm thiết thực hàng ngày phù hợp với lứa tuổi. Để thấy rõ điều đó, mời các em cùng tham gia trò chơi đóng vai.
Tình huống đóng vai:
Một nhóm thanh thiếu niên đang nhậu với thịt thú rừng quý hiếm tại một quán nhậu nhà vườn ở ngoại ô thành phố. Đồ ăn thức uống thừa bị vứt bừa bãi .
HS đóng vai.
Cả lớp nhận xét, trả lời các câu hỏi:
- Em tán thành hay không tán thành cách xử lí trên? Vì sao?
- Em hãy nêu trách nhiệm công dân đối với chính sách tài nguyên, bảo vệ môi trường?
GV nhận xét, kết luận.
GV giúp HS liên hệ thực tế bằng cách trả lời các câu hỏi:
- Hãy kể những hoạt động bảo vệ tài nguyên, môi trường mà em trực tiếp tham gia? Ý nghĩa của việc làm đó?
GV kết luận: Tài nguyên, môi trường có vai trò rất quan trọng với đời sống của mỗi người và sự phát triển của mỗi quốc gia. Tài nguyên ngày càng cạn kiệt, ô nhiễm môi trường ngày càng nghiêm trọng. Cứu lấy tài nguyên, môi trường là hành động chung của toàn thể loài người, là trách nhiệm của chúng ta đối với hiện tại và tương lai.
1. Tình hình tài nguyên, môi trường ở nước ta
Tài nguyên nước ta vốn rất phong phú , đa dạng nhưng hiện nay rất đáng lo ngại: khoáng sản có nguy cơ cạn kiệt dần; diện tích rừng đang bị thu hẹp; nhiều loài động, thực vật quý hiếm đã bị xoá sổ hoặc đứng trước nguy cơ bị tuyệt chủng; chất lượng đất suy giảm, đất canh tác bị thu hẹp dần..
Môi trường đất, nước, không khí ở nước ta đang bị ô nhiễm ở nhiều nơi.
2. Mục tiêu, phương hướng cơ bản của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường:
( Mục tiêu:
Sử dụng hợp lí tài nguyên, bảo vệ môi trường, bảo tồn đa dang sinh học, từng bước nâng cao chất lượng môi trường, góp phần phát triển kinh tế - xã hội bền vững, nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân.
( Những phương hướng cơ bản:
Tăng cường công tác quản lí của Nhà nước về tài nguyên, bảo vệ môi trường.
Thường xuyên giáo dục, tuyên truyền, xây dựng ý thức trách nhiệm bảo vệ tài nguyên, môi trường cho người dân.
Coi trọng nghiên cứu khoa học và công nghệ, mở rộng hợp tác quốc tế về bảo vệ tài nguyên, môi trường.
Chủ động phòng ngừa,
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Liêm
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)