Bài 12. Chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường
Chia sẻ bởi Phan Thị Tú An |
Ngày 11/05/2019 |
185
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường thuộc Giáo dục công dân 11
Nội dung tài liệu:
Bài 12: CHÍNH SÁCH TÀI NGUYÊN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
Tình hình tài nguyênvà môi trường ở nước ta.
Mục tiêu chính sách tài nguyên và bảo vệ MT
Trách nhiệm của công dân trong vi?c b?o
v? mơi tru?ng
NỘI DUNG BÀI HỌC
Môi trường, tài nguyên thiên nhiên là gì?
"Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên." (Theo Ðiều 1, Luật Bảo vệ Môi trường của Việt Nam).
Tài nguyên thiên nhiên được hiểu như một dạng vật chất hữu ích có sẵn trong tự nhiên để cung cấp cho những nhu cầu của con người và sinh vật. TNTN là thành phần của môi trường, bao gồm rừng, đất, nước, không khí, động thực vật, khoáng sản…
Cát Bà
Phong Nha
1.Tình hình tài nguyên, môi trường ở nước ta.
1.Tình hình tài nguyên, môi trường ở nước ta.
1.Tình hình tài nguyên, môi trường ở nước ta.
Bò tót Quảng Bình
Tê giác đen
Linh trưởng
Hổ Đông Dương
1.Tình hình tài nguyên, môi trường ở nước ta.
Sếu đầu đỏ ở Tam Nông-Đồng Tháp
San hô đỏ-Nha Trang
1.Tình hình tài nguyên, môi trường ở nước ta.
Phát hiện quần thể lớn Voọc Chà Vá Chân xám(09:54 26/10/2007) (VP21-TNMT) - Loài Voọc Chà Vá Chân xám (tên khoa học Pygathrix cinerrea) - một trong 25 loài linh trưởng ở trong tình trạng đang bị nguy cấp nhất trên thế giới - đã được tìm thấy ở 5 tỉnh Quảng Nam, Kon Tum, Quảng Ngãi, Bình Định và Gia Lai.
1.Tình hình tài nguyên, môi trường ở nước ta.
Quảng Trị: Phát hiện nhiều loài thực, động vật nằm trong Sách đỏ (07:58 06/03/2007)
Chi cục Kiểm lâm Quảng Trị ngày 3-3 cho hay đã phát hiện nhiều loài thực, động vật nằm trong Sách đỏ, trong đó có 24 loài thực vật, 22 loài chim, 18 loài bò sát lưỡng cư...Qua hợp tác nghiên cứu bảo tồn đa dạng sinh học rừng ở Quảng Trị, mới đây Viện Sinh thái - Tài nguyên sinh vật và Bảo tàng lịch sử tự nhiên Thuỵ Điển cho biết: Quảng Trị là một trong 5 tỉnh thành (gồm Quảng Trị, Thừa Thiên-Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Kon Tum) nằm trong chương trình sinh thái Trung Trường Sơn; một trong 230 vùng sinh thái toàn cầu; một trong 63 vùng chim có nhiều loài quý hiếm và đặc hữu cần được bảo vệ. Hiện Quảng Trị đã xây dựng được 3 khu rừng đặc dụng với diện tích 71.406 ha.
Theo Tuổi trẻ (Tiền phong)
1.Tình hình tài nguyên, môi trường ở nước ta.
1.Tình hình tài nguyên, môi trường ở nước ta.
Nước ta có nguồn tài nguyên thiên nhiên đa dạng, khoáng sản khá phong phú, điều kiện tự nhiên khá thuận lợi cho sự phát triển của đất nước.
1.Tình hình tài nguyên, môi trường ở nước ta hiện nay
Chặt phá rừng
Cháy rừng
Ô nhiễm không khí
Rác thải
1.Tình hình tài nguyên, môi trường ở nước ta.
Ô nhiễm nguồn nước
Sông ngòi bị xả rác bừa bãi
Khai thác rừng trái phép
Ô nhiễm không khí do khói, bụi
1.Tình hình tài nguyên, môi trường ở nước ta hiện nay
Bãi rác Khánh Sơn .
Một đoạn dài của dự án vệ sinh môi trường TP.HCM (lưu vực Nhiêu Lộc - Thị Nghè) ở P.14, Q.3 trở thành bãi rác
Mặc dù lòng hồ đã ô nhiễm nhưng người dân vẫn không ngừng thải rác xuống lòng hồ
Sông Tô Lịch (Hà Nội) từ rất lâu đã được mệnh danh là dòng sông đen
Nhu cầu sử dụng thịt và vây cá mập ngày một gia tăng khiến số lượng loài này giảm nhanh chóng
Titan là nguồn tài nguyên thiên nhiên trời ban cho Bình Thuận, nhưng hiện nay do quản lý chưa tốt nên việc khai thác không có kế hoạch đã khiến loại cát đen quý như vàng này bị thất thoát nhiều và ngày càng cạn kiệt.
Năm 2007, thiên tai gây thiệt hại hơn 11.500 tỷ đồng 13/03/2008 09:53 AM
Ban chỉ đạo phòng chống lụt bão Trung ương và Ủy ban quốc gia Tìm kiếm Cứu nạn cho biết năm 2007, thiên tai lũ lụt đã gây thiệt hại nghiêm trọng về người và tài sản.
1.Tình hình tài nguyên, môi trường ở nước ta.
Thực trạng:
Khoáng sản: Khai thác không hợp lí, có nguy cơ bị cạn kiệt.
Rừng bị chặt phá, diện tích đang ngày càng bị thu hẹp.
Động, thực vật quý hiếm đứng trước nguy cơ bị tuyệt chủng, xoá sổ.
Đất đai ngày càng bị thu hẹp, bạc màu, bị xói mòn, độ phì nhiêu kém...
Môi trường(đất, nước, không khí) bị ô nhiễm trầm trọng
1.Tình hình tài nguyên, môi trường ở nước ta.
1.Tình hình tài nguyên, môi trường ở nước ta hiện nay.
Tài nguyên, khoáng sản ñang có nguy cơ bị cạn kiệt, môi trường ngày càng bị ô nhiễm, thiên tai ngày càng tăng lên.
Nước ta có nguồn tài nguyên thiên nhiên đa dạng, khoáng sản khá phong phú, điều kiện tự nhiên khá thuận lợi cho sự phát triển của đất nước.
1.Tình hình tài nguyên môi trường ở nước ta
Nguyên nhân:
Ý thức và nhận thức về bảo vệ MT và TN của người dân còn hạn chế.
Dân số tăng nhanh.
Tốc độ công nghiệp hoá, đô thị hoá phát triển mạnh, phương tiện giao thông tăng nhanh.
Chưa làm tốt công tác tuyên truyền, vận động, giáo dục nhận thức bảo vệ tài nguyên, môi trường.
Pháp luật chưa nghiêm.
?
Em có cho rằng, bảo vệ môi trường
có vai trò quan trọng đối với sự phát
triển bền vững của đất nước hay
không? Tại sao?
2. Mục tiêu, phương hướng cơ bản của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường.
Mục tiêu:
Sử dụng hợp lí tài nguyên, bảo vệ môi trường.
Bảo tồn đa dạng sinh học, nâng cao chất lượng môi trường.
Góp phần phát triển kinh tế-xã hội một cách bền vững, nâng cao chất lượng cuộc sống.
Phương hướng:
Tăng cường công tác quản lí của Nhà nước về bảo vệ môi trường.
Thường xuyên tuyên truyền, giáo dục ý thức , trách nhiệm bảo vệ tài nguyên, môi trường cho mọi người dân.
Coi trọng công tác nghiên cứu khoa học và công nghệ, mở rộng hợp tác quốc tế, khu vực trong lĩnh vực bảo vệ môi trường
Chủ động phòng ngừa, ngăn chặn ô nhiễm, cải thiện môi trường bảo tồn thiên nhiên.
Khai thác, sử dụng hợp lí, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.
Áp dụng công nghệ hiện đại trong khai thác tài nguyên và xử lí chất thải, rác, bụi, tiếng ồn.
3.Trách nhiệm của công dân đối với chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường
Bảo vệ tài nguyên, môi trường đang là vấn đề bức thiết của toàn thế giới. Vì vậy, trách nhiệm của mỗi người công dân là.
a) Chấp hành chính sách bảo vệ tài nguyên và môi trường, luật bảo vệ môi trường.
b) Tích cực tham gia vao` các họat động bảo vệ tài nguyên, môi trường ở đại phương.
c) Đông viên người khác cùng thực hiện, đồng thời chống các hành vi vi phạm pháp luật để bảo vệ tài nguyên môi trường.
Liên hệ bản thân:
Tham gia trồng cây gây rừng.
Vệ sinh nơi ở, bảo vệ môi trường sống xung quanh.
Vận động mọi người cùng tham gia bảo vệ...
Phê phán, đấu tranh với hành vi tàn phá, huỷ hoại tài nguyên, làm ô nhiễm môi trường
Trồng cây tại Vườn Quốc gia Tam Đảo trong Ngày Đa dạng sinh học.
Trồng rau sạch
QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT
VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
Quy định
việc khai
thác, sử dụng
tiết kiệm, bồi
bổ, tránh làm
cạn kiệt tài
nguyên, ô
nhiễm môi
trường
Nghiêm cấm
các hành vi
làm suy thoái
môi trường,
gây ô nhiễm,
sự cố
môi trường
Mọi tổ chức,
cá nhân có
trách nhiệm
bảo vệ các
giống, loài
thực vật,
động vật
hoang dã
bảo vệ rừng,
biển, sông,.
Tổ chức,
cá nhân
gây tổn hại
môi trường
phải bồi
thường thiệt
hại do pháp
luật quy định
Phải làm gì để bảo vệ môi trường?
Ðể bảo vệ môi trường, Luật Bảo vệ Môi trường của Việt Nam nghiêm cấm các hành vi sau đây:
Ðốt phá rừng, khai thác khoáng sản một cách bừa bãi, gây huỷ hoại môi trường, làm mất cân bằng sinh thái;
Thải khói, bụi, khí độc, mùi hôi thối gây hại vào không khí; phát phóng xạ, bức xạ quá giới hạn cho phép vào môi trường xung quanh;
Thải dầu, mỡ, hoá chất độc hại, chất phóng xạ quá giới hạn cho phép, các chất thải, xác động vật, thực vật, vi khuẩn, siêu vi khuẩn độc hại và gây dịch bệnh vào nguồn nước;
Chôn vùi, thải vào đất các chất độc hại quá giới hạn cho phép;
Khai thác, kinh doanh các loại thực vật, động vật quý hiếm trong danh mục quy định của Chính phủ;
Nhập khẩu công nghệ, thiết bị không đáp ứng tiêu chuẩn môi trường, nhập khẩu, xuất khẩu chất thải;
Sử dụng các phương pháp, phương tiện, công cụ huỷ diệt hàng loạt trong khai thác, đánh bắt các nguồn động vật, thực vật.
HIẾN PHÁP NĂM 1992:Điều 29:
"Cơ quan nhà nước, đơn vị vũ trang, tổ chức kinh tế, tổ chức xã
hội, mọi cá nhânphải thực hiện các quy định của nhà nước về
sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên và bảovệ môi trường.
Nghiêm cấm mọi hành động làm suy kiệt tài nguyên và
hủy hoại môi trường".
BOÄ LUAÄT HÌNH SÖÏ: Ñieàu 195:
“Toäi vi phaïm caùc quy ñònh veà baûo veä moâi tröôøng gaây haäu quaû nghieâm troïng:
Ngöôøi naøo vi phaïm caùc quy ñònh veà giöõ gìn veä sinh coâng coäng, veà phoøng ngöøa vaø choáng dòch beänh, veà baûo veä moâi tröôøng, gaây haäu quaû nghieâm troïng thì bò phaït caûi taïo khoâng giam giöõ ñeán moät naêm hoaëc bò phaït tuø töø ba thaùng ñeán hai naêm.
Phaïm toäi gaây haäu quaû ñaëc bieät nghieâm troïng thì bò phaït tuø töø moät naêm ñeán naêm naêm.”
3.500 tỷ đồng cho công tác bảo vệ môi trường Ông Phạm Khôi Nguyên, Thứ trưởng thường trực Bộ Tài nguyên và Môi trường cho biết, năm 2007, Việt Nam sẽ dành khoảng 3.500 tỷ đồng từ ngân sách cho công tác bảo vệ môi trường, chưa kể nguồn ngân sách từ Quỹ Bảo vệ môi trường.
Nhật Bản hỗ trợ bảo vệ môi trường VN Theo Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật bản (JICA), Chính phủ Nhật Bản sẽ hỗ trợ gần 3 triệu USD để giúp Thủ đô Hà Nội tăng cường bảo vệ môi trường, phân loại rác tại nguồn và tận dụng lượng rác hữu cơ sẵn có.
Nguyên nhân gây ô nhiễm và cách ngăn ngừa, bảo vệ môi trường, tài nguyên:
Ô nhiễm nguồn nước
Nguyên nhân
Bài tập:
Ô nhiễm không khí
Biện pháp bảo vệ
Ô nhiễm đất
Do khói bụi từ nhà máy, phương tiện giao thông...
Khói thuốc lá
Thuốc trừ sâu, hoá chất độc hại
Do tập quán sinh hoạt
Các chất thải khó phân huỷ
Chất thải công nghiệp, chất thải sinh hoạt, lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật...
Tình hình tài nguyênvà môi trường ở nước ta.
Mục tiêu chính sách tài nguyên và bảo vệ MT
Trách nhiệm của công dân trong vi?c b?o
v? mơi tru?ng
NỘI DUNG BÀI HỌC
Môi trường, tài nguyên thiên nhiên là gì?
"Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên." (Theo Ðiều 1, Luật Bảo vệ Môi trường của Việt Nam).
Tài nguyên thiên nhiên được hiểu như một dạng vật chất hữu ích có sẵn trong tự nhiên để cung cấp cho những nhu cầu của con người và sinh vật. TNTN là thành phần của môi trường, bao gồm rừng, đất, nước, không khí, động thực vật, khoáng sản…
Cát Bà
Phong Nha
1.Tình hình tài nguyên, môi trường ở nước ta.
1.Tình hình tài nguyên, môi trường ở nước ta.
1.Tình hình tài nguyên, môi trường ở nước ta.
Bò tót Quảng Bình
Tê giác đen
Linh trưởng
Hổ Đông Dương
1.Tình hình tài nguyên, môi trường ở nước ta.
Sếu đầu đỏ ở Tam Nông-Đồng Tháp
San hô đỏ-Nha Trang
1.Tình hình tài nguyên, môi trường ở nước ta.
Phát hiện quần thể lớn Voọc Chà Vá Chân xám(09:54 26/10/2007) (VP21-TNMT) - Loài Voọc Chà Vá Chân xám (tên khoa học Pygathrix cinerrea) - một trong 25 loài linh trưởng ở trong tình trạng đang bị nguy cấp nhất trên thế giới - đã được tìm thấy ở 5 tỉnh Quảng Nam, Kon Tum, Quảng Ngãi, Bình Định và Gia Lai.
1.Tình hình tài nguyên, môi trường ở nước ta.
Quảng Trị: Phát hiện nhiều loài thực, động vật nằm trong Sách đỏ (07:58 06/03/2007)
Chi cục Kiểm lâm Quảng Trị ngày 3-3 cho hay đã phát hiện nhiều loài thực, động vật nằm trong Sách đỏ, trong đó có 24 loài thực vật, 22 loài chim, 18 loài bò sát lưỡng cư...Qua hợp tác nghiên cứu bảo tồn đa dạng sinh học rừng ở Quảng Trị, mới đây Viện Sinh thái - Tài nguyên sinh vật và Bảo tàng lịch sử tự nhiên Thuỵ Điển cho biết: Quảng Trị là một trong 5 tỉnh thành (gồm Quảng Trị, Thừa Thiên-Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Kon Tum) nằm trong chương trình sinh thái Trung Trường Sơn; một trong 230 vùng sinh thái toàn cầu; một trong 63 vùng chim có nhiều loài quý hiếm và đặc hữu cần được bảo vệ. Hiện Quảng Trị đã xây dựng được 3 khu rừng đặc dụng với diện tích 71.406 ha.
Theo Tuổi trẻ (Tiền phong)
1.Tình hình tài nguyên, môi trường ở nước ta.
1.Tình hình tài nguyên, môi trường ở nước ta.
Nước ta có nguồn tài nguyên thiên nhiên đa dạng, khoáng sản khá phong phú, điều kiện tự nhiên khá thuận lợi cho sự phát triển của đất nước.
1.Tình hình tài nguyên, môi trường ở nước ta hiện nay
Chặt phá rừng
Cháy rừng
Ô nhiễm không khí
Rác thải
1.Tình hình tài nguyên, môi trường ở nước ta.
Ô nhiễm nguồn nước
Sông ngòi bị xả rác bừa bãi
Khai thác rừng trái phép
Ô nhiễm không khí do khói, bụi
1.Tình hình tài nguyên, môi trường ở nước ta hiện nay
Bãi rác Khánh Sơn .
Một đoạn dài của dự án vệ sinh môi trường TP.HCM (lưu vực Nhiêu Lộc - Thị Nghè) ở P.14, Q.3 trở thành bãi rác
Mặc dù lòng hồ đã ô nhiễm nhưng người dân vẫn không ngừng thải rác xuống lòng hồ
Sông Tô Lịch (Hà Nội) từ rất lâu đã được mệnh danh là dòng sông đen
Nhu cầu sử dụng thịt và vây cá mập ngày một gia tăng khiến số lượng loài này giảm nhanh chóng
Titan là nguồn tài nguyên thiên nhiên trời ban cho Bình Thuận, nhưng hiện nay do quản lý chưa tốt nên việc khai thác không có kế hoạch đã khiến loại cát đen quý như vàng này bị thất thoát nhiều và ngày càng cạn kiệt.
Năm 2007, thiên tai gây thiệt hại hơn 11.500 tỷ đồng 13/03/2008 09:53 AM
Ban chỉ đạo phòng chống lụt bão Trung ương và Ủy ban quốc gia Tìm kiếm Cứu nạn cho biết năm 2007, thiên tai lũ lụt đã gây thiệt hại nghiêm trọng về người và tài sản.
1.Tình hình tài nguyên, môi trường ở nước ta.
Thực trạng:
Khoáng sản: Khai thác không hợp lí, có nguy cơ bị cạn kiệt.
Rừng bị chặt phá, diện tích đang ngày càng bị thu hẹp.
Động, thực vật quý hiếm đứng trước nguy cơ bị tuyệt chủng, xoá sổ.
Đất đai ngày càng bị thu hẹp, bạc màu, bị xói mòn, độ phì nhiêu kém...
Môi trường(đất, nước, không khí) bị ô nhiễm trầm trọng
1.Tình hình tài nguyên, môi trường ở nước ta.
1.Tình hình tài nguyên, môi trường ở nước ta hiện nay.
Tài nguyên, khoáng sản ñang có nguy cơ bị cạn kiệt, môi trường ngày càng bị ô nhiễm, thiên tai ngày càng tăng lên.
Nước ta có nguồn tài nguyên thiên nhiên đa dạng, khoáng sản khá phong phú, điều kiện tự nhiên khá thuận lợi cho sự phát triển của đất nước.
1.Tình hình tài nguyên môi trường ở nước ta
Nguyên nhân:
Ý thức và nhận thức về bảo vệ MT và TN của người dân còn hạn chế.
Dân số tăng nhanh.
Tốc độ công nghiệp hoá, đô thị hoá phát triển mạnh, phương tiện giao thông tăng nhanh.
Chưa làm tốt công tác tuyên truyền, vận động, giáo dục nhận thức bảo vệ tài nguyên, môi trường.
Pháp luật chưa nghiêm.
?
Em có cho rằng, bảo vệ môi trường
có vai trò quan trọng đối với sự phát
triển bền vững của đất nước hay
không? Tại sao?
2. Mục tiêu, phương hướng cơ bản của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường.
Mục tiêu:
Sử dụng hợp lí tài nguyên, bảo vệ môi trường.
Bảo tồn đa dạng sinh học, nâng cao chất lượng môi trường.
Góp phần phát triển kinh tế-xã hội một cách bền vững, nâng cao chất lượng cuộc sống.
Phương hướng:
Tăng cường công tác quản lí của Nhà nước về bảo vệ môi trường.
Thường xuyên tuyên truyền, giáo dục ý thức , trách nhiệm bảo vệ tài nguyên, môi trường cho mọi người dân.
Coi trọng công tác nghiên cứu khoa học và công nghệ, mở rộng hợp tác quốc tế, khu vực trong lĩnh vực bảo vệ môi trường
Chủ động phòng ngừa, ngăn chặn ô nhiễm, cải thiện môi trường bảo tồn thiên nhiên.
Khai thác, sử dụng hợp lí, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.
Áp dụng công nghệ hiện đại trong khai thác tài nguyên và xử lí chất thải, rác, bụi, tiếng ồn.
3.Trách nhiệm của công dân đối với chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường
Bảo vệ tài nguyên, môi trường đang là vấn đề bức thiết của toàn thế giới. Vì vậy, trách nhiệm của mỗi người công dân là.
a) Chấp hành chính sách bảo vệ tài nguyên và môi trường, luật bảo vệ môi trường.
b) Tích cực tham gia vao` các họat động bảo vệ tài nguyên, môi trường ở đại phương.
c) Đông viên người khác cùng thực hiện, đồng thời chống các hành vi vi phạm pháp luật để bảo vệ tài nguyên môi trường.
Liên hệ bản thân:
Tham gia trồng cây gây rừng.
Vệ sinh nơi ở, bảo vệ môi trường sống xung quanh.
Vận động mọi người cùng tham gia bảo vệ...
Phê phán, đấu tranh với hành vi tàn phá, huỷ hoại tài nguyên, làm ô nhiễm môi trường
Trồng cây tại Vườn Quốc gia Tam Đảo trong Ngày Đa dạng sinh học.
Trồng rau sạch
QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT
VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
Quy định
việc khai
thác, sử dụng
tiết kiệm, bồi
bổ, tránh làm
cạn kiệt tài
nguyên, ô
nhiễm môi
trường
Nghiêm cấm
các hành vi
làm suy thoái
môi trường,
gây ô nhiễm,
sự cố
môi trường
Mọi tổ chức,
cá nhân có
trách nhiệm
bảo vệ các
giống, loài
thực vật,
động vật
hoang dã
bảo vệ rừng,
biển, sông,.
Tổ chức,
cá nhân
gây tổn hại
môi trường
phải bồi
thường thiệt
hại do pháp
luật quy định
Phải làm gì để bảo vệ môi trường?
Ðể bảo vệ môi trường, Luật Bảo vệ Môi trường của Việt Nam nghiêm cấm các hành vi sau đây:
Ðốt phá rừng, khai thác khoáng sản một cách bừa bãi, gây huỷ hoại môi trường, làm mất cân bằng sinh thái;
Thải khói, bụi, khí độc, mùi hôi thối gây hại vào không khí; phát phóng xạ, bức xạ quá giới hạn cho phép vào môi trường xung quanh;
Thải dầu, mỡ, hoá chất độc hại, chất phóng xạ quá giới hạn cho phép, các chất thải, xác động vật, thực vật, vi khuẩn, siêu vi khuẩn độc hại và gây dịch bệnh vào nguồn nước;
Chôn vùi, thải vào đất các chất độc hại quá giới hạn cho phép;
Khai thác, kinh doanh các loại thực vật, động vật quý hiếm trong danh mục quy định của Chính phủ;
Nhập khẩu công nghệ, thiết bị không đáp ứng tiêu chuẩn môi trường, nhập khẩu, xuất khẩu chất thải;
Sử dụng các phương pháp, phương tiện, công cụ huỷ diệt hàng loạt trong khai thác, đánh bắt các nguồn động vật, thực vật.
HIẾN PHÁP NĂM 1992:Điều 29:
"Cơ quan nhà nước, đơn vị vũ trang, tổ chức kinh tế, tổ chức xã
hội, mọi cá nhânphải thực hiện các quy định của nhà nước về
sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên và bảovệ môi trường.
Nghiêm cấm mọi hành động làm suy kiệt tài nguyên và
hủy hoại môi trường".
BOÄ LUAÄT HÌNH SÖÏ: Ñieàu 195:
“Toäi vi phaïm caùc quy ñònh veà baûo veä moâi tröôøng gaây haäu quaû nghieâm troïng:
Ngöôøi naøo vi phaïm caùc quy ñònh veà giöõ gìn veä sinh coâng coäng, veà phoøng ngöøa vaø choáng dòch beänh, veà baûo veä moâi tröôøng, gaây haäu quaû nghieâm troïng thì bò phaït caûi taïo khoâng giam giöõ ñeán moät naêm hoaëc bò phaït tuø töø ba thaùng ñeán hai naêm.
Phaïm toäi gaây haäu quaû ñaëc bieät nghieâm troïng thì bò phaït tuø töø moät naêm ñeán naêm naêm.”
3.500 tỷ đồng cho công tác bảo vệ môi trường Ông Phạm Khôi Nguyên, Thứ trưởng thường trực Bộ Tài nguyên và Môi trường cho biết, năm 2007, Việt Nam sẽ dành khoảng 3.500 tỷ đồng từ ngân sách cho công tác bảo vệ môi trường, chưa kể nguồn ngân sách từ Quỹ Bảo vệ môi trường.
Nhật Bản hỗ trợ bảo vệ môi trường VN Theo Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật bản (JICA), Chính phủ Nhật Bản sẽ hỗ trợ gần 3 triệu USD để giúp Thủ đô Hà Nội tăng cường bảo vệ môi trường, phân loại rác tại nguồn và tận dụng lượng rác hữu cơ sẵn có.
Nguyên nhân gây ô nhiễm và cách ngăn ngừa, bảo vệ môi trường, tài nguyên:
Ô nhiễm nguồn nước
Nguyên nhân
Bài tập:
Ô nhiễm không khí
Biện pháp bảo vệ
Ô nhiễm đất
Do khói bụi từ nhà máy, phương tiện giao thông...
Khói thuốc lá
Thuốc trừ sâu, hoá chất độc hại
Do tập quán sinh hoạt
Các chất thải khó phân huỷ
Chất thải công nghiệp, chất thải sinh hoạt, lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật...
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Thị Tú An
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)