Bài 12. Chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường
Chia sẻ bởi Nguyễn Thương Thương |
Ngày 11/05/2019 |
149
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường thuộc Giáo dục công dân 11
Nội dung tài liệu:
Chào mừng
thầy cô và các bạn
Đến với bài tìm hiểu
Chủ đề:
Tài nguyên và môi trường
Bài tìm hiểu gồm các nội dung
Tình hình tài nguyên, môi trường ở nước ta hiện nay.
Mục tiêu, phương hướng cơ bản của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường.
a) Đặc điểm các dạng tài nguyên ở nước ta
Tài nguyên có 3 dạng:
Tài nguyên vô hạn: nước, năng lượng ánh sáng,...
Tài nguyên có thể phục hồi: rừng, đất
Tài nguyên không thể phục hồi: khoáng sản:dầu mỏ, than,...
1. Tình hình tài nguyên, môi trường ở nước ta hiện nay:
b) Tác dụng của tài nguyên với sự phát triển kinh tế
Phát triển kinh tế xã hội là quá trình nâng cao điều kiện sống về vật chất và tinh thần của con người qua việc sản xuất ra của cải vật chất, cải tiến quan hệ xã hội, nâng cao chất lượng văn hoá. Phát triển là xu thế chung của từng cá nhân và cả loài người trong quá trình sống.
Giữa môi trường và sự phát triển có mối quan hệ hết sức chặt chẽ: môi trường là địa bàn và đối tượng của sự phát triển, còn phát triển là nguyên nhân tạo nên các biến đổi của môi trường.
Tác động của hoạt động phát triển đến môi trường thể hiện ở khía cạnh có lợi là cải tạo môi trường tự nhiên hoặc tạo ra kinh phí cần thiết cho sự cải tạo đó, nhưng có thể gây ra ô nhiễm môi trường tự nhiên hoặc nhân tạo. Mặt khác, môi trường tự nhiên đồng thời cũng tác động đến sự phát triển kinh tế xã hội thông qua việc làm suy thoái nguồn tài nguyên đang là đối tượng của hoạt động phát triển hoặc gây ra thảm hoạ, thiên tai đối với các hoạt động kinh tế xã hội trong khu vực.
Do đặc điểm khí hậu nhiệt đới, địa hình nhiều đồi núi nên nguồn tài nguyên thiên nhiên nước ta rất đa dạng
- Khoáng sản
khá phong phú:
dầu mỏ, than,
sắt, crôm, thiếc, ...
- Đất đai màu mỡ
Rừng có nhiều loài
quý hiếm
Động vật có: voi, tê
giác, bò rừng, hổ,
báo, hươu sao, ...
Thực vật có: đinh,
lim, sến, táu, cẩm
lai, giáng hương,
lát hoa,...
Biển rộng lớn,
phong cảnh đẹp,
có nhiều hải
sản quý
2. Đặc điểm sử dụng, khai thác nguồn tài nguyên
a) Tình hình sử dụng khai thác tài nguyên T×nh h×nh tµi nguyªn, m«i trêng cña níc ta hiÖn nay rÊt ®¸ng lo ng¹i
Về tài nguyên:
Khoáng sản có nguy cơ cạn kiệt
Diện tích rừng đang thu hẹp
Nhiều loài động, thực vật quý hiếm đang có nguy cơ tuyệt chủng.
Chất lượng đất suy giảm, đất canh tác thu hẹp dần.
Tài nguyên biển ở vùng gần bờ suy giảm đáng kể.
Về môi trường
Ô nhiễm nước, không khí và đất đã xuất hiện ở nhiều nơi, vấn đề vệ sinh môi trường đã phát sinh cả ở nông thôn và thành thị.
Tuy có rất nhiều nguyên nhân nhưng nguyên nhân chủ quan vẫn là nguyên nhân chính:
Việc nâng cao nhận thức về bảo vệ tài nguyên, môi trường cho toàn dân chưa được quan tâm đúng mức, chưa phát huy được mọi nguồn lực tham gia bảo vệ tài nguyên, môi trường.
Do dân số nước ta tăng nhanh và tập trung quá đông vào các đô thị lớn
b) Nguyên nhân của thực trạng tài nguyên, môi trường ở nước ta:
Còn tồn tại tình trạng:
Khai thác, sử dụng tài nguyên bừa bãi.
Nạn chặt phá rừng, săn bắt thú quý hiếm chưa được ngăn chặn.
ý thức bảo vệ môi trường kém, tính tự giác không cao.
Thực trạng đó ¶nh hëng trùc tiÕp ®Õn cuéc sèng, søc khoÎ cña chóng ta.
c) Tác động của con người đến môi trường:
- Tác động tích cực: cải tạo môi trường bằng các hoạt động như trồng rừng, bảo vệ thú quý hiếm,...
Tác động tiêu cực làm huỷ hoại môi trường, gây ô nhiễm môi trường,
làm cạn kiệt khoáng sản, giảm đa dạng sinh học,...
3. Mục tiêu, phương hướng cơ bản của chính sách tài nguyên và môi trường
Mục tiêu:
Sử dụng hợp lí tài nguyên, bảo vệ môi trường, bảo vệ đa dạng sinh học
Từng bước nâng cao chất lượng môi trương, góp phần phát triển kinh tế - xã hội bền vững, nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân.
b) Phương hướng cơ bản
Tăng cường công tác quản lí của Nhà nước về bảo vệ môi trường từ Trung ương đến địa phương.
Thường xuyên giáo dục, tuyên truyền, xây dựng ý thức trách nhiệm bảo vệ tài nguyên, môi trường cho mọi người dân.
Khai thác sử dụng hợp lí, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.
Chủ động phòng ngừa, ngăn chặn ô nhiễm, cải thiện môi trường, bảo tồn thiên nhiên.
Coi trọng công tác nghiên cứu khoa học và công nghệ, mở rộng hợp tác quốc tế, khu vực.
áp dụng công nghệ hiện đại để khai thác tài nguyên và xử lí chất thải, rác, bụi, tiếng ồn, nhất là ở các thành phố lớn.
Những người thực hiện:
1.Nguyễn Thương Thương
Nguyễn Minh Phượng
2.Bùi Thị Hoa
Nguyễn Bích Ngọc
Nhữ Phương Thảo
Đào Minh Đức
Phạm Phú Quang
Xin cảm ơn sự theo dõi của quý thầy cô và các bạn!
thầy cô và các bạn
Đến với bài tìm hiểu
Chủ đề:
Tài nguyên và môi trường
Bài tìm hiểu gồm các nội dung
Tình hình tài nguyên, môi trường ở nước ta hiện nay.
Mục tiêu, phương hướng cơ bản của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường.
a) Đặc điểm các dạng tài nguyên ở nước ta
Tài nguyên có 3 dạng:
Tài nguyên vô hạn: nước, năng lượng ánh sáng,...
Tài nguyên có thể phục hồi: rừng, đất
Tài nguyên không thể phục hồi: khoáng sản:dầu mỏ, than,...
1. Tình hình tài nguyên, môi trường ở nước ta hiện nay:
b) Tác dụng của tài nguyên với sự phát triển kinh tế
Phát triển kinh tế xã hội là quá trình nâng cao điều kiện sống về vật chất và tinh thần của con người qua việc sản xuất ra của cải vật chất, cải tiến quan hệ xã hội, nâng cao chất lượng văn hoá. Phát triển là xu thế chung của từng cá nhân và cả loài người trong quá trình sống.
Giữa môi trường và sự phát triển có mối quan hệ hết sức chặt chẽ: môi trường là địa bàn và đối tượng của sự phát triển, còn phát triển là nguyên nhân tạo nên các biến đổi của môi trường.
Tác động của hoạt động phát triển đến môi trường thể hiện ở khía cạnh có lợi là cải tạo môi trường tự nhiên hoặc tạo ra kinh phí cần thiết cho sự cải tạo đó, nhưng có thể gây ra ô nhiễm môi trường tự nhiên hoặc nhân tạo. Mặt khác, môi trường tự nhiên đồng thời cũng tác động đến sự phát triển kinh tế xã hội thông qua việc làm suy thoái nguồn tài nguyên đang là đối tượng của hoạt động phát triển hoặc gây ra thảm hoạ, thiên tai đối với các hoạt động kinh tế xã hội trong khu vực.
Do đặc điểm khí hậu nhiệt đới, địa hình nhiều đồi núi nên nguồn tài nguyên thiên nhiên nước ta rất đa dạng
- Khoáng sản
khá phong phú:
dầu mỏ, than,
sắt, crôm, thiếc, ...
- Đất đai màu mỡ
Rừng có nhiều loài
quý hiếm
Động vật có: voi, tê
giác, bò rừng, hổ,
báo, hươu sao, ...
Thực vật có: đinh,
lim, sến, táu, cẩm
lai, giáng hương,
lát hoa,...
Biển rộng lớn,
phong cảnh đẹp,
có nhiều hải
sản quý
2. Đặc điểm sử dụng, khai thác nguồn tài nguyên
a) Tình hình sử dụng khai thác tài nguyên T×nh h×nh tµi nguyªn, m«i trêng cña níc ta hiÖn nay rÊt ®¸ng lo ng¹i
Về tài nguyên:
Khoáng sản có nguy cơ cạn kiệt
Diện tích rừng đang thu hẹp
Nhiều loài động, thực vật quý hiếm đang có nguy cơ tuyệt chủng.
Chất lượng đất suy giảm, đất canh tác thu hẹp dần.
Tài nguyên biển ở vùng gần bờ suy giảm đáng kể.
Về môi trường
Ô nhiễm nước, không khí và đất đã xuất hiện ở nhiều nơi, vấn đề vệ sinh môi trường đã phát sinh cả ở nông thôn và thành thị.
Tuy có rất nhiều nguyên nhân nhưng nguyên nhân chủ quan vẫn là nguyên nhân chính:
Việc nâng cao nhận thức về bảo vệ tài nguyên, môi trường cho toàn dân chưa được quan tâm đúng mức, chưa phát huy được mọi nguồn lực tham gia bảo vệ tài nguyên, môi trường.
Do dân số nước ta tăng nhanh và tập trung quá đông vào các đô thị lớn
b) Nguyên nhân của thực trạng tài nguyên, môi trường ở nước ta:
Còn tồn tại tình trạng:
Khai thác, sử dụng tài nguyên bừa bãi.
Nạn chặt phá rừng, săn bắt thú quý hiếm chưa được ngăn chặn.
ý thức bảo vệ môi trường kém, tính tự giác không cao.
Thực trạng đó ¶nh hëng trùc tiÕp ®Õn cuéc sèng, søc khoÎ cña chóng ta.
c) Tác động của con người đến môi trường:
- Tác động tích cực: cải tạo môi trường bằng các hoạt động như trồng rừng, bảo vệ thú quý hiếm,...
Tác động tiêu cực làm huỷ hoại môi trường, gây ô nhiễm môi trường,
làm cạn kiệt khoáng sản, giảm đa dạng sinh học,...
3. Mục tiêu, phương hướng cơ bản của chính sách tài nguyên và môi trường
Mục tiêu:
Sử dụng hợp lí tài nguyên, bảo vệ môi trường, bảo vệ đa dạng sinh học
Từng bước nâng cao chất lượng môi trương, góp phần phát triển kinh tế - xã hội bền vững, nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân.
b) Phương hướng cơ bản
Tăng cường công tác quản lí của Nhà nước về bảo vệ môi trường từ Trung ương đến địa phương.
Thường xuyên giáo dục, tuyên truyền, xây dựng ý thức trách nhiệm bảo vệ tài nguyên, môi trường cho mọi người dân.
Khai thác sử dụng hợp lí, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.
Chủ động phòng ngừa, ngăn chặn ô nhiễm, cải thiện môi trường, bảo tồn thiên nhiên.
Coi trọng công tác nghiên cứu khoa học và công nghệ, mở rộng hợp tác quốc tế, khu vực.
áp dụng công nghệ hiện đại để khai thác tài nguyên và xử lí chất thải, rác, bụi, tiếng ồn, nhất là ở các thành phố lớn.
Những người thực hiện:
1.Nguyễn Thương Thương
Nguyễn Minh Phượng
2.Bùi Thị Hoa
Nguyễn Bích Ngọc
Nhữ Phương Thảo
Đào Minh Đức
Phạm Phú Quang
Xin cảm ơn sự theo dõi của quý thầy cô và các bạn!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thương Thương
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)