Bài 12. Chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường
Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Oai |
Ngày 11/05/2019 |
89
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường thuộc Giáo dục công dân 11
Nội dung tài liệu:
Chúc các em có một tiết học lí thú, bổ ích và đạt kết quả cao!
XIN CHÀO CÁC EM
Kiểm tra bài cũ:
Ngày xưa dân gian có các câu thành ngữ sau để chỉ gia đình hạnh phúc:
- Đông con hơn nhiều của
- Con đàn, cháu đống
- Trời sinh voi , sinh cỏ
Theo em, ngày nay những câu thành ngữ trên có còn thích hợp không? Vì sao?Từ đó hãy nêu lại hậu quả của việc gia tăng dân số?
Bài 12
Chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường
GVHD : NGUYỄN THỊ THU HÀ
GSTT : NGUYỄN THANH OAI
1. Tài nguyên, môi trường là gì?
Nội
dung
bài
học
*.Tình hình tài nguyên môi
trường nước ta.
*.Thực trạng tài nguyên và môi
trường nước ta hiện nay.
2. Mục tiêu và phương hướng của
chính sách bảo vệ TN ,MT
3. Trách nhiệm của công dân với
chính sách bảo vệ TN,MT.
Tình hình tài nguyên và môi trường nước ta hiện
nay
2. Mục tiêu và phương hướng cơ bản của chính sách
tài nguyên và bảo vệ môi trường
3. Trách nhiệm của công dân đối với chính sách tài
nguyên và bảo vệ môi trường
NỘI DUNG BÀI HỌC
1. Tình hình tài nguyên và môi trường nước ta hiện nay
Tài nguyên nước ta đa dạng phong phú
Đất đai màu mỡ (đất phù sa, đất đỏ bazan…)
Khí hậu: nhiệt đới ẩm gió mùa thuận lợi cho cây cối phát triển.
Bò tót Quảng Bình
Tê giác đen
Linh trưởng
Hổ Đông Dương
- Sinh vật có nhiều loại quý hiếm (Động vật: voi, tê giác…;Thực vật: Lim, sến, táu, trầm hương…)
- Biển rộng lớn, có nhiều phong cảnh đẹp.
Phong Nha
- Khoáng sản phong phú.
- Không khí, ánh sáng, nguồn nước dồi dào.
Thực trạng tài nguyên nước ta hiện nay
- Khoáng sản có nguy cơ cạn kiệt.
- Rừng đang bị thu hẹp.
- Nhiều loại động thực vật có nguy cơ tuyệt chủng.
- Chất lượng đất suy giảm, đất canh tác bị thu hẹp dần.
- Ô nhiễm nước, không khí, đất.
Thực trạng môi trường nước ta hiện nay
- Ô nhiễm biển.
- Nhiều vấn đề về vệ sinh môi trường.
- Sự cố môi trường như bão lụt, hạn hán ngày càng tăng.
Nguyên nhân:
.
+ Dân số tăng nhanh.
+ Quá trình đô thị hoá, công nghiệp hoá đất nước.
.
+ Ý thức bảo vệ tài nguyên, môi trường chưa được nâng cao.
+ Chưa phát huy được mọi nguồn lực tham gia bảo vệ tài nguyên, môi trường.
* Hậu quả
* Ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ con người và sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước.
Tại hội thảo về chủ đề "Xây dựng cộng đồng sinh thái" đã diễn ra tại TP.Đà Nẵng do Tổ chức Nghiên cứu và Hợp tác quốc tế Canada phối hợp với Chương trình phát triển của Liên hợp quốc (UNDP) tổ chức đầu 2-2009, các chuyên gia cảnh báo về 7 điểm nóng về môi trường trên địa bàn TP Đà Nẵng.
Đó là: bãi rác Đà Sơn (phường Hòa Khánh- quận Liên Chiểu), hồ Bàu Tràm- Khu công nghiệp Hòa Khánh (phường Hòa Hiệp- Liên Chiểu), khu vực núi Ngũ Hành (phường Hòa Hải- quận Ngũ Hành Sơn), khu vực Hòa Khương (huyện Hòa Vang), phường An Khê (quận Thanh Khê), phường Hòa Hiệp (Liên Chiểu) và khối phố An Thượng (phường Bắc Mỹ An- Ngũ Hành Sơn).
KCN Hòa Khánh
2. Mục tiêu và phương hướng cơ bản của chính sách
tài nguyên và bảo vệ môi trường
a. Mục tiêu:
- Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên.
- Bảo vệ môi trường.
- Bảo tồn đa dạng sinh học.
- Từng bước nâng cao chất lượng trường.
- Góp phần phát triển KT –XH bền vững,
nâng cao chất lượng cuộc sống nhân dân.
b. Phương hướng:
- Tăng cường công tác quản lý của nhà nước.
- Giáo dục tuyên truyền xây dựng ý thức trách nhiệm của người dân.
- Coi trọng công tác nghiên cứu khoa học và công nghệ, mở rộng hợp tác quốc tế và khu vực.
- Chủ động phòng ngừa, ngăn chặn ô nhiễm môi trường, cải thiện môi trường, bảo tồn thiên nhiên.
- Áp dụng công nghệ hiện đại để khai thác tài nguyên và xử lí chất thải, rác bụi, tiếng ồn.
HIẾN PHÁP NĂM 1992:
Điều 29: "Cơ quan nhà nước, đơn vị vũ trang,
tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, mọi cá nhân
phải thực hiện các quy định của nhà nước về
sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên và bảo
vệ môi trường. Nghiêm cấm mọi hành động
làm suy kiệt tài nguyên và hủy hoại môi
trường".
3. Trách nhiệm của công dân đối với
chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường
- Chấp hành chính sách và pháp luật về bảo vệ tài nguyên và môi trường.
- Tham gia tích cực vào các hoạt động bảo vệ tài nguyên, môi trường.
- Vận động mọi người thực hiện chính sách tài nguyên bảo vệ môi trường.
- Chống hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ tài nguyên, môi trường.
BỘ LUẬT HÌNH SỰ:
Điều 195: "Tội vi phạm các quy định về
bảo vệ môi trường gây hậu quả nghiêm trọng:
Người nào vi phạm các quy định về giữ
gìn vệ sinh công cộng, về phòng ngừa và chống
dịch bệnh, về bảo vệ môi trường, gây hậu quả
nghiêm trọng thì bị phạt cải tạo không giam
giữ đến một năm hoặc bị phạt tù từ ba tháng
đến hai năm.
Phạm tội gây hậu quả đặc biệt nghiêm
trọng thì bị phạt tù từ một năm đến năm năm."
Ở trường, lớp, nơi em sinh sống có những hành động nào tác động xấu đến tài nguyên, môi trường? Là học sinh em cần có những việc làm cụ thể gì để bảo vệ tài nguyên, môi trường xung quanh mình?
- Chúng ta phải sử dụng hợp lí tài nguỵên , bảo vệ môi trường, góp phần phát triển kinh tế, xã hội bền vững, nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân .
- Vấn đề khai thác tài nguyên và bảo vệ môi trường ở nước ta đang là vấn đề đáng lo ngại nhất. Bởi vì nạn khai thác, sử dụng không hợp lí nguồn tài nguyên đã làm cạn kiệt ngùôn tài nguyên phong phú của nước ta. Săn bắt bừa bãi thú rừng đã làm cho nhìêu loại động-thưc vật đứng trước nguy cơ bị tuyệt chủng. Không những vậy, vấn đề về môi trường cũng đáng lo ngại không kém.
QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT
VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
Quy định
việc khai
thác, sử dụng
tiết kiệm, bồi
bổ, tránh làm
cạn kiệt tài
nguyên, ô
nhiễm môi
trường
Nghiêm cấm
các hành vi
làm suy thoái
môi trường,
gây ô nhiễm,
sự cố
môi trường
Mọi tổ chức,
cá nhân có
trách nhiệm
bảo vệ các
giống, loài
thực vật,
động vật
hoang dã
bảo vệ rừng,
biển, sông,.
Tổ chức,
cá nhân
gây tổn hại
môi trường
phải bồi
thường thiệt
hại do pháp
luật quy định
BÀI HỌC CỦA CHÚNG TA ĐẾN ĐÂY LÀ HẾT
CHÚC CÁC EM HỌC TẬP TỐT !
“CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ
DỰ GIỜ VÀ CHÚ Ý THEO DÕI”
XIN CHÀO CÁC EM
Kiểm tra bài cũ:
Ngày xưa dân gian có các câu thành ngữ sau để chỉ gia đình hạnh phúc:
- Đông con hơn nhiều của
- Con đàn, cháu đống
- Trời sinh voi , sinh cỏ
Theo em, ngày nay những câu thành ngữ trên có còn thích hợp không? Vì sao?Từ đó hãy nêu lại hậu quả của việc gia tăng dân số?
Bài 12
Chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường
GVHD : NGUYỄN THỊ THU HÀ
GSTT : NGUYỄN THANH OAI
1. Tài nguyên, môi trường là gì?
Nội
dung
bài
học
*.Tình hình tài nguyên môi
trường nước ta.
*.Thực trạng tài nguyên và môi
trường nước ta hiện nay.
2. Mục tiêu và phương hướng của
chính sách bảo vệ TN ,MT
3. Trách nhiệm của công dân với
chính sách bảo vệ TN,MT.
Tình hình tài nguyên và môi trường nước ta hiện
nay
2. Mục tiêu và phương hướng cơ bản của chính sách
tài nguyên và bảo vệ môi trường
3. Trách nhiệm của công dân đối với chính sách tài
nguyên và bảo vệ môi trường
NỘI DUNG BÀI HỌC
1. Tình hình tài nguyên và môi trường nước ta hiện nay
Tài nguyên nước ta đa dạng phong phú
Đất đai màu mỡ (đất phù sa, đất đỏ bazan…)
Khí hậu: nhiệt đới ẩm gió mùa thuận lợi cho cây cối phát triển.
Bò tót Quảng Bình
Tê giác đen
Linh trưởng
Hổ Đông Dương
- Sinh vật có nhiều loại quý hiếm (Động vật: voi, tê giác…;Thực vật: Lim, sến, táu, trầm hương…)
- Biển rộng lớn, có nhiều phong cảnh đẹp.
Phong Nha
- Khoáng sản phong phú.
- Không khí, ánh sáng, nguồn nước dồi dào.
Thực trạng tài nguyên nước ta hiện nay
- Khoáng sản có nguy cơ cạn kiệt.
- Rừng đang bị thu hẹp.
- Nhiều loại động thực vật có nguy cơ tuyệt chủng.
- Chất lượng đất suy giảm, đất canh tác bị thu hẹp dần.
- Ô nhiễm nước, không khí, đất.
Thực trạng môi trường nước ta hiện nay
- Ô nhiễm biển.
- Nhiều vấn đề về vệ sinh môi trường.
- Sự cố môi trường như bão lụt, hạn hán ngày càng tăng.
Nguyên nhân:
.
+ Dân số tăng nhanh.
+ Quá trình đô thị hoá, công nghiệp hoá đất nước.
.
+ Ý thức bảo vệ tài nguyên, môi trường chưa được nâng cao.
+ Chưa phát huy được mọi nguồn lực tham gia bảo vệ tài nguyên, môi trường.
* Hậu quả
* Ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ con người và sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước.
Tại hội thảo về chủ đề "Xây dựng cộng đồng sinh thái" đã diễn ra tại TP.Đà Nẵng do Tổ chức Nghiên cứu và Hợp tác quốc tế Canada phối hợp với Chương trình phát triển của Liên hợp quốc (UNDP) tổ chức đầu 2-2009, các chuyên gia cảnh báo về 7 điểm nóng về môi trường trên địa bàn TP Đà Nẵng.
Đó là: bãi rác Đà Sơn (phường Hòa Khánh- quận Liên Chiểu), hồ Bàu Tràm- Khu công nghiệp Hòa Khánh (phường Hòa Hiệp- Liên Chiểu), khu vực núi Ngũ Hành (phường Hòa Hải- quận Ngũ Hành Sơn), khu vực Hòa Khương (huyện Hòa Vang), phường An Khê (quận Thanh Khê), phường Hòa Hiệp (Liên Chiểu) và khối phố An Thượng (phường Bắc Mỹ An- Ngũ Hành Sơn).
KCN Hòa Khánh
2. Mục tiêu và phương hướng cơ bản của chính sách
tài nguyên và bảo vệ môi trường
a. Mục tiêu:
- Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên.
- Bảo vệ môi trường.
- Bảo tồn đa dạng sinh học.
- Từng bước nâng cao chất lượng trường.
- Góp phần phát triển KT –XH bền vững,
nâng cao chất lượng cuộc sống nhân dân.
b. Phương hướng:
- Tăng cường công tác quản lý của nhà nước.
- Giáo dục tuyên truyền xây dựng ý thức trách nhiệm của người dân.
- Coi trọng công tác nghiên cứu khoa học và công nghệ, mở rộng hợp tác quốc tế và khu vực.
- Chủ động phòng ngừa, ngăn chặn ô nhiễm môi trường, cải thiện môi trường, bảo tồn thiên nhiên.
- Áp dụng công nghệ hiện đại để khai thác tài nguyên và xử lí chất thải, rác bụi, tiếng ồn.
HIẾN PHÁP NĂM 1992:
Điều 29: "Cơ quan nhà nước, đơn vị vũ trang,
tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, mọi cá nhân
phải thực hiện các quy định của nhà nước về
sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên và bảo
vệ môi trường. Nghiêm cấm mọi hành động
làm suy kiệt tài nguyên và hủy hoại môi
trường".
3. Trách nhiệm của công dân đối với
chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường
- Chấp hành chính sách và pháp luật về bảo vệ tài nguyên và môi trường.
- Tham gia tích cực vào các hoạt động bảo vệ tài nguyên, môi trường.
- Vận động mọi người thực hiện chính sách tài nguyên bảo vệ môi trường.
- Chống hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ tài nguyên, môi trường.
BỘ LUẬT HÌNH SỰ:
Điều 195: "Tội vi phạm các quy định về
bảo vệ môi trường gây hậu quả nghiêm trọng:
Người nào vi phạm các quy định về giữ
gìn vệ sinh công cộng, về phòng ngừa và chống
dịch bệnh, về bảo vệ môi trường, gây hậu quả
nghiêm trọng thì bị phạt cải tạo không giam
giữ đến một năm hoặc bị phạt tù từ ba tháng
đến hai năm.
Phạm tội gây hậu quả đặc biệt nghiêm
trọng thì bị phạt tù từ một năm đến năm năm."
Ở trường, lớp, nơi em sinh sống có những hành động nào tác động xấu đến tài nguyên, môi trường? Là học sinh em cần có những việc làm cụ thể gì để bảo vệ tài nguyên, môi trường xung quanh mình?
- Chúng ta phải sử dụng hợp lí tài nguỵên , bảo vệ môi trường, góp phần phát triển kinh tế, xã hội bền vững, nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân .
- Vấn đề khai thác tài nguyên và bảo vệ môi trường ở nước ta đang là vấn đề đáng lo ngại nhất. Bởi vì nạn khai thác, sử dụng không hợp lí nguồn tài nguyên đã làm cạn kiệt ngùôn tài nguyên phong phú của nước ta. Săn bắt bừa bãi thú rừng đã làm cho nhìêu loại động-thưc vật đứng trước nguy cơ bị tuyệt chủng. Không những vậy, vấn đề về môi trường cũng đáng lo ngại không kém.
QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT
VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
Quy định
việc khai
thác, sử dụng
tiết kiệm, bồi
bổ, tránh làm
cạn kiệt tài
nguyên, ô
nhiễm môi
trường
Nghiêm cấm
các hành vi
làm suy thoái
môi trường,
gây ô nhiễm,
sự cố
môi trường
Mọi tổ chức,
cá nhân có
trách nhiệm
bảo vệ các
giống, loài
thực vật,
động vật
hoang dã
bảo vệ rừng,
biển, sông,.
Tổ chức,
cá nhân
gây tổn hại
môi trường
phải bồi
thường thiệt
hại do pháp
luật quy định
BÀI HỌC CỦA CHÚNG TA ĐẾN ĐÂY LÀ HẾT
CHÚC CÁC EM HỌC TẬP TỐT !
“CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ
DỰ GIỜ VÀ CHÚ Ý THEO DÕI”
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Oai
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)