Bài 12. Chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Huyền |
Ngày 11/05/2019 |
189
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường thuộc Giáo dục công dân 11
Nội dung tài liệu:
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ
BÀI 12
CHÍNH SÁCH TÀI NGUYÊN
VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
Nội dung bài học
1- Tình hình tài nguyên, môi trường ở nước ta hiện nay
2- Mục tiêu, phương hướng cơ bản của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường.
3- Trách nhiệm của công dân đối với chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường.
1. Tình hình tài nguyên, môi trường ở nước ta hiện nay ( đọc thêm)
Nhận xét
môi trường ( không khí, nước) ?
cuộc sống của người dân ?
Ý thức của những hộ sản xuất kinh doanh ?
công tác quản lí của chính quyền địa phương ?
2. Mục tiêu, phương hướng cơ bản của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường
* Mục tiêu
Mục
tiêu
Sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên
Bảo vệ môi trường
Bảo tồn đa dạng sinh học
Nâng cao chất lượng môi trường
Phát
triển
kinh
tế,
nâng
cao
chất
lượng
cuộc
sống
2. Mục tiêu, phương hướng cơ bản của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường
* Phương hướng
NHÓM 1
NHÓM 2
NHÓM 3
Kể
tên
các
văn bản luật
của
Nhà nước
về bảo vệ TN và MT?
Nâng cao
ý
thức
bảo vệ TN và MT cho người dân
như thế nào?
Bảo vệ MT có phải là trách nhiệm riêng của từng quốc gia, dân tộc?
Chủ động phòng ngừa, ngăn chặn ô nhiễm, cải thiện MT bằng cách nào?
Vì
sao phải
sử dụng hợp
lí,
tiết kiệm TNTN?
Để bảo vệ tốt MT và TNTN,
cần phải áp dụng công nghệ như thế nào?
2. Mục tiêu, phương hướng cơ bản của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường
* Phương hướng
- Tăng cường công tác quản lí của Nhà nước về bảo vệ môi trường
2. Mục tiêu, phương hướng cơ bản của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường
* Phương hướng
- Thường xuyên giáo dục, tuyên truyền, xây dựng ý thức trách nhiệm bảo vệ tài nguyên, môi trường cho mọi người dân
- Coi trọng công tác nghiên cứu khoa học và công nghệ, mở rộng hợp tác quốc tế, khu vực trong bảo vệ môi trường
2. Mục tiêu, phương hướng cơ bản của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường
* Phương hướng
- Chủ động phòng ngừa, ngăn chặn ô nhiễm, cải thiện môi trường, bảo tồn thiên nhiên
2. Mục tiêu, phương hướng cơ bản của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường
* Phương hướng
2. Mục tiêu, phương hướng cơ bản của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường
* Phương hướng
- Khai thác, sử dụng hợp lí, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên
- Áp dụng công nghệ hiện đại để khai thác tài nguyên và xử lý chất thải, rác, bụi, tiếng ồn…
2. Mục tiêu, phương hướng cơ bản của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường
* Phương hướng
3. Trách nhiệm của công dân đối với chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường.
Chấp hành chính sách và pháp luật về bảo vệ tài nguyên và môi trường.
Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ tài nguyên, môi trường ở địa phương.
Vận động mọi người cùng thực hiện.
Chống các hành vi vi phạm pháp luật về tài nguyên và bảo vệ môi trường.
AI LÀ NGƯỜI GiỎI NHẤT LỚP 11A6
11111111111A6
Câu 1
Vấn đề nào dưới đây cần tất cả các nước cùng
cam kết thực hiện thì mới có thể được giải quyết
hiệu quả nhất?
A Phát hiện sự sống ngoài vũ trụ.
B. Chống ô nhiễm môi trường
C. Đô thị hóa và việc làm
D. Dân số trẻ
Vấn đề nào dưới đây cần tất cả các nước cùng
cam kết thực hiện thì mới có thể được giải quyết
hiệu quả nhất?
A. Phát hiện sự sống ngoài vũ trụ.
B. Chống ô nhiễm môi trường
C. Đô thị hóa và việc làm
D. Dân số trẻ
Câu 2
Sự biến đổi của các thành phần môi trường không phù hợp với tiêu chuẩn môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến con người, sinh vật được gọi là gì?
B. Suy thoái môi trường
C. Sự cố môi trường
D. Ô nhiễm môi trường
A. Bảo vệ môi trường
A Bảo vệ môi trường
B Suy thoái môi trường
C Sự cố môi trường
D Ô nhiễm môi trường
Sự biến đổi của các thành phần môi trường không phù hợp với tiêu chuẩn môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến con người, sinh vật được gọi là gì?
Câu 3
Ngày môi trường thế giới là ngày nào?
A 02/9
B 06/5
C 05/6
D 04/6
Ngày môi trường thế giới là ngày nào?
A 02/9
B 06/5
C 05/6
D 04/6
Câu 4
Nếu bạn thấy động vật hoang dã bị quảng cáo, vận chuyển, buôn bán, tàng trữ trái phép, hãy thông báo cho EVN bằng số điện thoại nào dưới đây?
A 18001522
B 18001533
C 113
D 19006581
A 18001522
B 18001533
C 113
D 19006581
Nếu bạn thấy động vật hoang dã bị quảng cáo, vận chuyển, buôn bán, tang trữ trái phép, hãy thông báo cho EVN bằng số điện thoại nào dưới đây?
TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Sử dụng hợp lí tài nguyên, bảo vệ môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học, từng bước nâng cao chất lượng môi trường góp phần phất triển kinh tế - xã hội bền vững là
A. mục tiêu của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường.
B. phương hướng của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường.
C. ý nghĩa của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường.
D. mục đích của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường.
Câu 2: Ý nào dưới đây không phải là mục tiêu của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường?
sử dụng hợp lí tài nguyên B. bảo vệ môi trường
C. Tăng cường công tác quản lí của Nhà nước D. bảo tồn đa dạng sinh học
Câu 3: Việc một số nhà máy, xí nghiệp , bệnh viện không xử lí hoặc xử lí nước thải không đảm bảo quy định đổ ra biển, sông, hồ, kênh, mương là vi phạm luật nào dưới đây?
luật di sản B. luật môi trường
C. luật giáo dục D. luật khoa học và công nghệ
TÌNH HUỐNG 1
Nam rủ em trai là Thành vào khu vườn quốc gia săn bắn thú rừng. Thấy vậy, Thành can ngăn:
- Không được săn bắn động vật hoang dã quý hiếm trong vườn quốc gia đâu anh ạ.
Nam có vẻ thành thạo nói với em:
- Mình vào thật sâu trong rừng thì ai biết mà bắt. Hơn nữa, trong ấy còn có nhiều con thú quý lắm, mình không săn bắn thì người khác cũng săn bắn thôi, tiếc lắm. Cứ đi với anh, không sao đâu.
Thành chần chừ: Em học về pháp luật bảo vệ môi trường, thấy nói không được tự tiện săn bắn đâu anh ạ.
Nam: Em sợ thì anh đi một mình vậy.
Việc tự tiện săn bắn động vật hoang dã quý hiếm trong vườn quốc gia có vi phạm pháp luật không?
TÌNH HUỐNG 2
Có quan kiểm lâm tỉnh N kiểm tra, đã phát hiện và lập biên bản về một cơ sở buôn bán động vật hoang dã, quý hiếm, trong đó có nai và lợn rừng mà không có giấy phép. Toàn bộ số động vật này được đưa về xử lí tại trụ sở của cơ quan kiểm lâm. Trước cơ quan kiểm lâm, chủ cơ sở kinh doanh cho rằng mình không vi phạm pháp luật, vì pháp luật chỉ cấm hành vi săn bắt, tiêu thụ mà không cấm kinh doanh động vật hoang dã, quý hiếm.
Theo em, trong trường hợp này, chủ cơ sở kinhh doanh có phù hợp với pháp luật không? Vì sao?
Điều 190, Luật Hình sự năm 1999 quy định về tội vi phạm các quy định về bảo vệ động vật hoang dã quý hiếm:
Người nào săn bắt, giết, vận chuyển, buôn bán trái phép động vật hoang dã quý hiếm bị cấm theo quy định của Chính phủ hoặc vận chuyển, buôn bán trái phép sản phẩm của loại động vật đó, thì bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc bị phạt tù từ sáu tháng đến ba năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm:
a) Có tổ chức;
b) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn;
c) Sử dụng công cụ hoặc phương tiện săn bắt bị cấm;
d) Săn bắt trong khu vực bị cấm hoặc vào thời gian bị cấm;
đ) Gây hậu quả rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng.
3. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ hai triệu đồng đến hai mười triệu đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến năm năm.
LUYỆN TẬP – CỦNG CỐ
Những hành vi nào sau đây thực hiện đúng chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường.
1. Tham gia tết trồng cây
2. Thả động vật hoang dã về rừng
3. Trồng rừng đầu nguồn
4. Trồng cây gây rừng
5. Dùng mìn, kích điện đánh bắt cá
6. Thu gom, tái chế, tái sử dụng chất thải
THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ
BÀI 12
CHÍNH SÁCH TÀI NGUYÊN
VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
Nội dung bài học
1- Tình hình tài nguyên, môi trường ở nước ta hiện nay
2- Mục tiêu, phương hướng cơ bản của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường.
3- Trách nhiệm của công dân đối với chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường.
1. Tình hình tài nguyên, môi trường ở nước ta hiện nay ( đọc thêm)
Nhận xét
môi trường ( không khí, nước) ?
cuộc sống của người dân ?
Ý thức của những hộ sản xuất kinh doanh ?
công tác quản lí của chính quyền địa phương ?
2. Mục tiêu, phương hướng cơ bản của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường
* Mục tiêu
Mục
tiêu
Sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên
Bảo vệ môi trường
Bảo tồn đa dạng sinh học
Nâng cao chất lượng môi trường
Phát
triển
kinh
tế,
nâng
cao
chất
lượng
cuộc
sống
2. Mục tiêu, phương hướng cơ bản của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường
* Phương hướng
NHÓM 1
NHÓM 2
NHÓM 3
Kể
tên
các
văn bản luật
của
Nhà nước
về bảo vệ TN và MT?
Nâng cao
ý
thức
bảo vệ TN và MT cho người dân
như thế nào?
Bảo vệ MT có phải là trách nhiệm riêng của từng quốc gia, dân tộc?
Chủ động phòng ngừa, ngăn chặn ô nhiễm, cải thiện MT bằng cách nào?
Vì
sao phải
sử dụng hợp
lí,
tiết kiệm TNTN?
Để bảo vệ tốt MT và TNTN,
cần phải áp dụng công nghệ như thế nào?
2. Mục tiêu, phương hướng cơ bản của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường
* Phương hướng
- Tăng cường công tác quản lí của Nhà nước về bảo vệ môi trường
2. Mục tiêu, phương hướng cơ bản của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường
* Phương hướng
- Thường xuyên giáo dục, tuyên truyền, xây dựng ý thức trách nhiệm bảo vệ tài nguyên, môi trường cho mọi người dân
- Coi trọng công tác nghiên cứu khoa học và công nghệ, mở rộng hợp tác quốc tế, khu vực trong bảo vệ môi trường
2. Mục tiêu, phương hướng cơ bản của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường
* Phương hướng
- Chủ động phòng ngừa, ngăn chặn ô nhiễm, cải thiện môi trường, bảo tồn thiên nhiên
2. Mục tiêu, phương hướng cơ bản của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường
* Phương hướng
2. Mục tiêu, phương hướng cơ bản của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường
* Phương hướng
- Khai thác, sử dụng hợp lí, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên
- Áp dụng công nghệ hiện đại để khai thác tài nguyên và xử lý chất thải, rác, bụi, tiếng ồn…
2. Mục tiêu, phương hướng cơ bản của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường
* Phương hướng
3. Trách nhiệm của công dân đối với chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường.
Chấp hành chính sách và pháp luật về bảo vệ tài nguyên và môi trường.
Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ tài nguyên, môi trường ở địa phương.
Vận động mọi người cùng thực hiện.
Chống các hành vi vi phạm pháp luật về tài nguyên và bảo vệ môi trường.
AI LÀ NGƯỜI GiỎI NHẤT LỚP 11A6
11111111111A6
Câu 1
Vấn đề nào dưới đây cần tất cả các nước cùng
cam kết thực hiện thì mới có thể được giải quyết
hiệu quả nhất?
A Phát hiện sự sống ngoài vũ trụ.
B. Chống ô nhiễm môi trường
C. Đô thị hóa và việc làm
D. Dân số trẻ
Vấn đề nào dưới đây cần tất cả các nước cùng
cam kết thực hiện thì mới có thể được giải quyết
hiệu quả nhất?
A. Phát hiện sự sống ngoài vũ trụ.
B. Chống ô nhiễm môi trường
C. Đô thị hóa và việc làm
D. Dân số trẻ
Câu 2
Sự biến đổi của các thành phần môi trường không phù hợp với tiêu chuẩn môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến con người, sinh vật được gọi là gì?
B. Suy thoái môi trường
C. Sự cố môi trường
D. Ô nhiễm môi trường
A. Bảo vệ môi trường
A Bảo vệ môi trường
B Suy thoái môi trường
C Sự cố môi trường
D Ô nhiễm môi trường
Sự biến đổi của các thành phần môi trường không phù hợp với tiêu chuẩn môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến con người, sinh vật được gọi là gì?
Câu 3
Ngày môi trường thế giới là ngày nào?
A 02/9
B 06/5
C 05/6
D 04/6
Ngày môi trường thế giới là ngày nào?
A 02/9
B 06/5
C 05/6
D 04/6
Câu 4
Nếu bạn thấy động vật hoang dã bị quảng cáo, vận chuyển, buôn bán, tàng trữ trái phép, hãy thông báo cho EVN bằng số điện thoại nào dưới đây?
A 18001522
B 18001533
C 113
D 19006581
A 18001522
B 18001533
C 113
D 19006581
Nếu bạn thấy động vật hoang dã bị quảng cáo, vận chuyển, buôn bán, tang trữ trái phép, hãy thông báo cho EVN bằng số điện thoại nào dưới đây?
TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Sử dụng hợp lí tài nguyên, bảo vệ môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học, từng bước nâng cao chất lượng môi trường góp phần phất triển kinh tế - xã hội bền vững là
A. mục tiêu của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường.
B. phương hướng của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường.
C. ý nghĩa của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường.
D. mục đích của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường.
Câu 2: Ý nào dưới đây không phải là mục tiêu của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường?
sử dụng hợp lí tài nguyên B. bảo vệ môi trường
C. Tăng cường công tác quản lí của Nhà nước D. bảo tồn đa dạng sinh học
Câu 3: Việc một số nhà máy, xí nghiệp , bệnh viện không xử lí hoặc xử lí nước thải không đảm bảo quy định đổ ra biển, sông, hồ, kênh, mương là vi phạm luật nào dưới đây?
luật di sản B. luật môi trường
C. luật giáo dục D. luật khoa học và công nghệ
TÌNH HUỐNG 1
Nam rủ em trai là Thành vào khu vườn quốc gia săn bắn thú rừng. Thấy vậy, Thành can ngăn:
- Không được săn bắn động vật hoang dã quý hiếm trong vườn quốc gia đâu anh ạ.
Nam có vẻ thành thạo nói với em:
- Mình vào thật sâu trong rừng thì ai biết mà bắt. Hơn nữa, trong ấy còn có nhiều con thú quý lắm, mình không săn bắn thì người khác cũng săn bắn thôi, tiếc lắm. Cứ đi với anh, không sao đâu.
Thành chần chừ: Em học về pháp luật bảo vệ môi trường, thấy nói không được tự tiện săn bắn đâu anh ạ.
Nam: Em sợ thì anh đi một mình vậy.
Việc tự tiện săn bắn động vật hoang dã quý hiếm trong vườn quốc gia có vi phạm pháp luật không?
TÌNH HUỐNG 2
Có quan kiểm lâm tỉnh N kiểm tra, đã phát hiện và lập biên bản về một cơ sở buôn bán động vật hoang dã, quý hiếm, trong đó có nai và lợn rừng mà không có giấy phép. Toàn bộ số động vật này được đưa về xử lí tại trụ sở của cơ quan kiểm lâm. Trước cơ quan kiểm lâm, chủ cơ sở kinh doanh cho rằng mình không vi phạm pháp luật, vì pháp luật chỉ cấm hành vi săn bắt, tiêu thụ mà không cấm kinh doanh động vật hoang dã, quý hiếm.
Theo em, trong trường hợp này, chủ cơ sở kinhh doanh có phù hợp với pháp luật không? Vì sao?
Điều 190, Luật Hình sự năm 1999 quy định về tội vi phạm các quy định về bảo vệ động vật hoang dã quý hiếm:
Người nào săn bắt, giết, vận chuyển, buôn bán trái phép động vật hoang dã quý hiếm bị cấm theo quy định của Chính phủ hoặc vận chuyển, buôn bán trái phép sản phẩm của loại động vật đó, thì bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc bị phạt tù từ sáu tháng đến ba năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm:
a) Có tổ chức;
b) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn;
c) Sử dụng công cụ hoặc phương tiện săn bắt bị cấm;
d) Săn bắt trong khu vực bị cấm hoặc vào thời gian bị cấm;
đ) Gây hậu quả rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng.
3. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ hai triệu đồng đến hai mười triệu đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến năm năm.
LUYỆN TẬP – CỦNG CỐ
Những hành vi nào sau đây thực hiện đúng chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường.
1. Tham gia tết trồng cây
2. Thả động vật hoang dã về rừng
3. Trồng rừng đầu nguồn
4. Trồng cây gây rừng
5. Dùng mìn, kích điện đánh bắt cá
6. Thu gom, tái chế, tái sử dụng chất thải
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Huyền
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)