Bài 12. Các loại kiến trúc của hệ cơ sở dữ liệu
Chia sẻ bởi Phan Thi Nga |
Ngày 10/05/2019 |
44
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Các loại kiến trúc của hệ cơ sở dữ liệu thuộc Tin học 12
Nội dung tài liệu:
Chương IV: KIẾN TRÚC VÀ BẢO MẬT CÁC HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU
§ 12 CÁC LOẠI KIẾN TRÚC CỦA HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU
CSDL
CSDL
CSDL
CSDL
CSDL
CSDL
2. Các hệ cơ sở dữ liệu phân tán
Chương IV: KIẾN TRÚC VÀ BẢO MẬT CÁC HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU
§ 12 CÁC LOẠI KIẾN TRÚC CỦA HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU
Ghép nối hình ảnh sau đây với hệ CSDL tập trung:
Hệ CSDL trung tâm
Hệ CSDL cá nhân
Hệ CSDL khách chủ
Chương IV: KIẾN TRÚC VÀ BẢO MẬT CÁC HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU
§ 12 CÁC LOẠI KIẾN TRÚC CỦA HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU
Hỏi: Hệ cơ sở dữ liệu được cài đặt trên một hoặc nhiều máy để nhiều người dùng từ xa thông qua thiết bị đầu cuối và phương tiện truyền thông có thể truy cập CSDL này được gọi là?
Trả lời: Hệ cơ sở dữ liệu trung tâm
Hỏi: Trong trường hợp một học sinh vi phạm khuyết điểm được cập nhật, lưu trữ trong chương trình quản lý học sinh của nhà trường do một người quản trị trên máy chủ, học sinh có thể xem thông tin của mình từ máy khác thông qua mạng vậy biết mình vi phạm, khi truy cập vào thông tin đó học sinh có thể sửa đổi thông tin của mình được không? Vì sao?
Trả lời: Không thể sửa được nếu người quản trị không cho phép. Vì người quản trị đã phân quyền truy cập là không được thay đổi nội dung.
Hỏi: Em hãy cho một số ví dụ ứng dụng các hệ cơ sở dữ liệu tập trung mà em biết?
Trả lời: Phần mềm kế toán misa, hệ thống quản lý dân số, hệ thống bán vé máy bay, hệ thống quản lý học sinh của trường,…… (ví dụ khi nhập dữ liệu về dân số trong 1 huyện có thể nhập từ nhiều máy khác nhau nhưng thông tin nhập vào được lưu trữ trên 1 máy chủ,…)
CSDL
tập trung?
Chương IV: KIẾN TRÚC VÀ BẢO MẬT CÁC HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU
§ 12 CÁC LOẠI KIẾN TRÚC CỦA HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU
Tiết 45: Các hệ cơ sở dữ liệu phân tán
Giới thiệu
Trong thực tế những năm gần đây mạng Internet phát triển như thế nào ở địa phương?
Máy tính ngày càng có cấu hình cao nhằm mục đích gì?
Các cơ quan kinh tế có nhiều trụ sở ở nhiều vị trí địa lý khác nhau làm thế nào để có thể quản lý các luồng dữ liệu và sử dụng chung CSDL?
Chương IV: KIẾN TRÚC VÀ BẢO MẬT CÁC HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU
§ 12 CÁC LOẠI KIẾN TRÚC CỦA HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU
Tiết 45: Các hệ cơ sở dữ liệu phân tán
Quan sát hình, cơ sở dữ liệu phân tán
Chương IV: KIẾN TRÚC VÀ BẢO MẬT CÁC HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU
§ 12 CÁC LOẠI KIẾN TRÚC CỦA HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU
Tiết 45: Các hệ cơ sở dữ liệu phân tán
a) Khái niệm cơ sở dữ liệu phân tán:
Một hệ QTCSDL phân tán là một hệ thống phần mềm cho phép quản trị CSDL phân tán và làm cho người dùng không nhận thấy sự phân tán
CSDL phân tán là một tập hợp dữ liệu có liên quan (về lôgic) được dùng chung và phân tán về mặt vật lí trên một mạng máy tính.
Hệ QTCSDL trên mạng sẽ tùy thuộc vào hoàn cảnh cụ thể chọn địa điểm lấy dữ liệu và chọn đường đi tới nơi có yêu cầu.
Dữ liệu phân tán ở nhiều nơi như thế, vậy khi chúng ta có yêu cầu về dữ liệu thì máy nào sẽ là máy cung cấp? căn cứ trên cơ sở nào?
Cơ sở dữ liệu phân tán là gì?
Hệ quản trị cơ sở dữ liệu phân tán là gì?
Chương IV: KIẾN TRÚC VÀ BẢO MẬT CÁC HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU
§ 12 CÁC LOẠI KIẾN TRÚC CỦA HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU
Tiết 45: Các hệ cơ sở dữ liệu phân tán
Người dùng truy cập vào CSDL phân tán thông qua chương trình gì?
a) Khái niệm cơ sở dữ liệu phân tán:
Chương trình ứng dụng
Có bao nhiêu loại chương trình ứng dụng?
Chương trình không yêu cầu dữ liệu từ nơi khác
Chương trình có yêu cầu dữ liệu từ nơi khác
Hệ CSDL phân tán thuần nhất
Hệ CSDL phân tán hỗn hợp.
Có mấy loại hệ CSDL phân tán?
Chương IV: KIẾN TRÚC VÀ BẢO MẬT CÁC HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU
§ 12 CÁC LOẠI KIẾN TRÚC CỦA HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU
Tiết 45: Các hệ cơ sở dữ liệu phân tán
CSDL phân tán là các dữ liệu được chia ra đặt ở những trạm khác nhau trên mạng.
Hệ CSDL tập trung xử lí phân tán là dữ liệu tập trung tại một trạm và người dùng trên các trạm khác có thể truy cập được dữ liệu này
Có 3 trạm CSDL
Có 1 trạm CSDL
Phân biệt CSDL phân tán với xử lí phân tán?
a) Khái niệm cơ sở dữ liệu phân tán:
Cơ sở dữ liệu phân tán là gì?
Thế nào là CSDL tập trung xử lý phân tán
Chương IV: KIẾN TRÚC VÀ BẢO MẬT CÁC HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU
§ 12 CÁC LOẠI KIẾN TRÚC CỦA HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU
Tiết 45: Các hệ cơ sở dữ liệu phân tán
Hãy nêu một số ví dụ có ứng dụng hệ CSDL phân tán?
a) Khái niệm cơ sở dữ liệu phân tán:
Quan sát mô hình:
Chương IV: KIẾN TRÚC VÀ BẢO MẬT CÁC HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU
§ 12 CÁC LOẠI KIẾN TRÚC CỦA HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU
Tiết 45: Các hệ cơ sở dữ liệu phân tán
a) Khái niệm cơ sở dữ liệu phân tán:
Ví dụ về hệ CSDL phân tán:
ATM và google phân tán theo cách tự nhận biết, yêu cầu nào gần server nào thì server đó xử lý.
- ATM phân tán rộng khắp;
- Google ở đâu cũng có;
- Các tập đoàn lớn có nhiều chi nhánh ở nhiều nơi
Tùy theo người lập trình và cách xử lý mà tiến hành phát tán CSDL cho hợp lý.
Chương IV: KIẾN TRÚC VÀ BẢO MẬT CÁC HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU
§ 12 CÁC LOẠI KIẾN TRÚC CỦA HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU
Tiết 45: Các hệ cơ sở dữ liệu phân tán
b) Một số ưu điểm và hạn chế của các hệ cơ sở dữ liệu phân tán
Ưu điểm:
- Từ nơi đưa ra yêu cầu truy vấn đến nơi chứa dữ liệu có thể có nhiều đường đi khác nhau;
- Cấu trúc phân tán dữ liệu thích hợp cho bản chất phân tán;
- Dữ liệu được chia sẽ trên mạng nhưng vẫn cho phép quản trị dữ liệu địa phương;
- Dữ liệu có tính sẵn sàng cao;
- Dữ liệu có tính tin cậy cao;
- Dữ liệu được chia xẻ.....
Hạn chế
Chi phí cao.
Hệ thống phức tạp hơn vì phài ẩn đi sự phân tán
- Đảm bảo an ninh khó khăn
- Khó đảm bảo tính nhất quán của dữ liệu;
- Việc thiết kế CSDL phân tán phức tạp.
Chương IV: KIẾN TRÚC VÀ BẢO MẬT CÁC HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU
§ 12 CÁC LOẠI KIẾN TRÚC CỦA HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU
Tiết 45: Các hệ cơ sở dữ liệu phân tán
Hệ cơ sở dữ liệu phân tán: là dữ liệu được chia ra đặt ở những trạm khác nhau trên mạng.
Người dùng truy cập vào hệ CSDL phân tán thông qua chương trình ứng dụng nào?
Chương trình không yêu cầu dữ liệu từ nơi khác,
Chương trình có yêu cầu dữ liệu từ nơi khác
Một số ưu điểm và hạn chế của hệ CSDL phân tán.
Củng cố:
Chương IV: KIẾN TRÚC VÀ BẢO MẬT CÁC HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU
§ 12 CÁC LOẠI KIẾN TRÚC CỦA HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU
Tiết 45: Các hệ cơ sở dữ liệu phân tán
Củng cố:
Mô hình phân loại cách tổ chức các hệ CSDL
§ 12 CÁC LOẠI KIẾN TRÚC CỦA HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU
CSDL
CSDL
CSDL
CSDL
CSDL
CSDL
2. Các hệ cơ sở dữ liệu phân tán
Chương IV: KIẾN TRÚC VÀ BẢO MẬT CÁC HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU
§ 12 CÁC LOẠI KIẾN TRÚC CỦA HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU
Ghép nối hình ảnh sau đây với hệ CSDL tập trung:
Hệ CSDL trung tâm
Hệ CSDL cá nhân
Hệ CSDL khách chủ
Chương IV: KIẾN TRÚC VÀ BẢO MẬT CÁC HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU
§ 12 CÁC LOẠI KIẾN TRÚC CỦA HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU
Hỏi: Hệ cơ sở dữ liệu được cài đặt trên một hoặc nhiều máy để nhiều người dùng từ xa thông qua thiết bị đầu cuối và phương tiện truyền thông có thể truy cập CSDL này được gọi là?
Trả lời: Hệ cơ sở dữ liệu trung tâm
Hỏi: Trong trường hợp một học sinh vi phạm khuyết điểm được cập nhật, lưu trữ trong chương trình quản lý học sinh của nhà trường do một người quản trị trên máy chủ, học sinh có thể xem thông tin của mình từ máy khác thông qua mạng vậy biết mình vi phạm, khi truy cập vào thông tin đó học sinh có thể sửa đổi thông tin của mình được không? Vì sao?
Trả lời: Không thể sửa được nếu người quản trị không cho phép. Vì người quản trị đã phân quyền truy cập là không được thay đổi nội dung.
Hỏi: Em hãy cho một số ví dụ ứng dụng các hệ cơ sở dữ liệu tập trung mà em biết?
Trả lời: Phần mềm kế toán misa, hệ thống quản lý dân số, hệ thống bán vé máy bay, hệ thống quản lý học sinh của trường,…… (ví dụ khi nhập dữ liệu về dân số trong 1 huyện có thể nhập từ nhiều máy khác nhau nhưng thông tin nhập vào được lưu trữ trên 1 máy chủ,…)
CSDL
tập trung?
Chương IV: KIẾN TRÚC VÀ BẢO MẬT CÁC HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU
§ 12 CÁC LOẠI KIẾN TRÚC CỦA HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU
Tiết 45: Các hệ cơ sở dữ liệu phân tán
Giới thiệu
Trong thực tế những năm gần đây mạng Internet phát triển như thế nào ở địa phương?
Máy tính ngày càng có cấu hình cao nhằm mục đích gì?
Các cơ quan kinh tế có nhiều trụ sở ở nhiều vị trí địa lý khác nhau làm thế nào để có thể quản lý các luồng dữ liệu và sử dụng chung CSDL?
Chương IV: KIẾN TRÚC VÀ BẢO MẬT CÁC HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU
§ 12 CÁC LOẠI KIẾN TRÚC CỦA HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU
Tiết 45: Các hệ cơ sở dữ liệu phân tán
Quan sát hình, cơ sở dữ liệu phân tán
Chương IV: KIẾN TRÚC VÀ BẢO MẬT CÁC HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU
§ 12 CÁC LOẠI KIẾN TRÚC CỦA HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU
Tiết 45: Các hệ cơ sở dữ liệu phân tán
a) Khái niệm cơ sở dữ liệu phân tán:
Một hệ QTCSDL phân tán là một hệ thống phần mềm cho phép quản trị CSDL phân tán và làm cho người dùng không nhận thấy sự phân tán
CSDL phân tán là một tập hợp dữ liệu có liên quan (về lôgic) được dùng chung và phân tán về mặt vật lí trên một mạng máy tính.
Hệ QTCSDL trên mạng sẽ tùy thuộc vào hoàn cảnh cụ thể chọn địa điểm lấy dữ liệu và chọn đường đi tới nơi có yêu cầu.
Dữ liệu phân tán ở nhiều nơi như thế, vậy khi chúng ta có yêu cầu về dữ liệu thì máy nào sẽ là máy cung cấp? căn cứ trên cơ sở nào?
Cơ sở dữ liệu phân tán là gì?
Hệ quản trị cơ sở dữ liệu phân tán là gì?
Chương IV: KIẾN TRÚC VÀ BẢO MẬT CÁC HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU
§ 12 CÁC LOẠI KIẾN TRÚC CỦA HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU
Tiết 45: Các hệ cơ sở dữ liệu phân tán
Người dùng truy cập vào CSDL phân tán thông qua chương trình gì?
a) Khái niệm cơ sở dữ liệu phân tán:
Chương trình ứng dụng
Có bao nhiêu loại chương trình ứng dụng?
Chương trình không yêu cầu dữ liệu từ nơi khác
Chương trình có yêu cầu dữ liệu từ nơi khác
Hệ CSDL phân tán thuần nhất
Hệ CSDL phân tán hỗn hợp.
Có mấy loại hệ CSDL phân tán?
Chương IV: KIẾN TRÚC VÀ BẢO MẬT CÁC HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU
§ 12 CÁC LOẠI KIẾN TRÚC CỦA HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU
Tiết 45: Các hệ cơ sở dữ liệu phân tán
CSDL phân tán là các dữ liệu được chia ra đặt ở những trạm khác nhau trên mạng.
Hệ CSDL tập trung xử lí phân tán là dữ liệu tập trung tại một trạm và người dùng trên các trạm khác có thể truy cập được dữ liệu này
Có 3 trạm CSDL
Có 1 trạm CSDL
Phân biệt CSDL phân tán với xử lí phân tán?
a) Khái niệm cơ sở dữ liệu phân tán:
Cơ sở dữ liệu phân tán là gì?
Thế nào là CSDL tập trung xử lý phân tán
Chương IV: KIẾN TRÚC VÀ BẢO MẬT CÁC HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU
§ 12 CÁC LOẠI KIẾN TRÚC CỦA HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU
Tiết 45: Các hệ cơ sở dữ liệu phân tán
Hãy nêu một số ví dụ có ứng dụng hệ CSDL phân tán?
a) Khái niệm cơ sở dữ liệu phân tán:
Quan sát mô hình:
Chương IV: KIẾN TRÚC VÀ BẢO MẬT CÁC HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU
§ 12 CÁC LOẠI KIẾN TRÚC CỦA HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU
Tiết 45: Các hệ cơ sở dữ liệu phân tán
a) Khái niệm cơ sở dữ liệu phân tán:
Ví dụ về hệ CSDL phân tán:
ATM và google phân tán theo cách tự nhận biết, yêu cầu nào gần server nào thì server đó xử lý.
- ATM phân tán rộng khắp;
- Google ở đâu cũng có;
- Các tập đoàn lớn có nhiều chi nhánh ở nhiều nơi
Tùy theo người lập trình và cách xử lý mà tiến hành phát tán CSDL cho hợp lý.
Chương IV: KIẾN TRÚC VÀ BẢO MẬT CÁC HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU
§ 12 CÁC LOẠI KIẾN TRÚC CỦA HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU
Tiết 45: Các hệ cơ sở dữ liệu phân tán
b) Một số ưu điểm và hạn chế của các hệ cơ sở dữ liệu phân tán
Ưu điểm:
- Từ nơi đưa ra yêu cầu truy vấn đến nơi chứa dữ liệu có thể có nhiều đường đi khác nhau;
- Cấu trúc phân tán dữ liệu thích hợp cho bản chất phân tán;
- Dữ liệu được chia sẽ trên mạng nhưng vẫn cho phép quản trị dữ liệu địa phương;
- Dữ liệu có tính sẵn sàng cao;
- Dữ liệu có tính tin cậy cao;
- Dữ liệu được chia xẻ.....
Hạn chế
Chi phí cao.
Hệ thống phức tạp hơn vì phài ẩn đi sự phân tán
- Đảm bảo an ninh khó khăn
- Khó đảm bảo tính nhất quán của dữ liệu;
- Việc thiết kế CSDL phân tán phức tạp.
Chương IV: KIẾN TRÚC VÀ BẢO MẬT CÁC HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU
§ 12 CÁC LOẠI KIẾN TRÚC CỦA HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU
Tiết 45: Các hệ cơ sở dữ liệu phân tán
Hệ cơ sở dữ liệu phân tán: là dữ liệu được chia ra đặt ở những trạm khác nhau trên mạng.
Người dùng truy cập vào hệ CSDL phân tán thông qua chương trình ứng dụng nào?
Chương trình không yêu cầu dữ liệu từ nơi khác,
Chương trình có yêu cầu dữ liệu từ nơi khác
Một số ưu điểm và hạn chế của hệ CSDL phân tán.
Củng cố:
Chương IV: KIẾN TRÚC VÀ BẢO MẬT CÁC HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU
§ 12 CÁC LOẠI KIẾN TRÚC CỦA HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU
Tiết 45: Các hệ cơ sở dữ liệu phân tán
Củng cố:
Mô hình phân loại cách tổ chức các hệ CSDL
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Thi Nga
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)