Bài 12. Các loại kiến trúc của hệ cơ sở dữ liệu

Chia sẻ bởi Trần Thị Thanh Hiếu | Ngày 10/05/2019 | 48

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Các loại kiến trúc của hệ cơ sở dữ liệu thuộc Tin học 12

Nội dung tài liệu:

Bài 12
Các loại Kiến trúc của hệ cơ sở dữ liệu
? Một người có thể sử dụng máy tính cá nhân để tạo lập, cập nhật và khai thác CSDL quản lí công việc của mình, => CSDL đặt tại 1 chỗ
? Với quy mô lớn, một tổ chức có thể xây dựng một CSDL rất lớn lưu trữ trên các máy tính có cấu hình mạnh => hệ thống CSDL gồm nhiều CSDL con đặt ở nhiều nơi cách xa nhau và được liên kết với nhau
Tuỳ thuộc vào quy mô và đặc thù hoạt động, mỗi tổ chức có thể lựa chọn loại kiến trúc hệ CSDL: Tập trung hay phân tán
Các loại kiến trúc của hệ CSDL:
CSDL
Các hệ CSDL tập trung:
Ba kiểu kiến trúc tập trung
Hệ cơ sở dữ liệu cá nhân
Hệ cơ sở dữ liệu trung tâm
Hệ cơ sở dữ liệu khách - chủ
a) Hệ cơ sở dữ liệu cá nhân :
Người dùng đóng vai trò của người quản trị CSDL đồng thời có thể là người viết chương trình ứng dụng và cũng là người dùng đầu cuối của hệ thống.
Là hệ CSDL có một người dùng
Hệ CSDL cá nhân phát triển và sử dụng đơn giản nhưng tính an toàn không cao.
b) Hệ cơ sở dữ liệu trung tâm :
Là hệ CSDL với dữ liệu được lưu trữ trên máy tính trung tâm, nhiều người dùng từ xa có thể truy cập CSDL này thông qua các thiết bị đầu cuối và các phương tiện truyền thông.
c) Hệ cơ sở dữ liệu khách - chủ :
?Trong kiến trúc khách - chủ, các thành phần (của hệ QTCSDL) tương tác với nhau tạo nên hệ thống gồm:
- Thành phần cấp tài nguyên thường được cài đặt tại một máy chủ trên mạng (cục bộ).
? Hai thành phần này không nhất thiết phải cài đặt trên cùng một máy tính
- Thành phần yêu cầu tài nguyên có thể cài đặt tại nhiều máy khác (ta gọi là các máy khách) trên mạng.
2. Các hệ CSDL phân tán
a) Khái niệm cơ sở dữ liệu phân tán:
CSDL phân tán là một tập hợp dữ liệu có liên quan (về lôgic) được dùng chung và phân tán về mặt vật lí trên một mạng máy tính.
Một hệ QTCSDL phân tán là một hệ thống phần mềm cho phép quản trị CSDL phân tán và làm cho người dùng không nhận thấy sự phân tán.
Phân biệt CSDL phân tán với xử lí phân tán
CSDL phân tán là các dữ liệu được chia ra đặt ở những trạm khác nhau trên mạng.
Hệ CSDL tập trung xử lí phân tán là dữ liệu tập trung tại một trạm và người dùng trên các trạm khác có thể truy cập được dữ liệu này
Có 3 trạm CSDL
Có 1 trạm CSDL
Hãy cho nhận xét về CSDL trên 2 hình bên?
Hệ CSDL phân tán được chia thành 2 loại:
Chương trình không yêu cầu dữ liệu từ nơi khác
Chương trình có yêu cầu dữ liệu từ nơi khác
b) Một số ưu điểm và hạn chế của các hệ CSDL phân tán
Cấu trúc phân tán dữ liệu thích hợp cho bản chất phân tán của nhiều người�dùng.
Dữ liệu được chia sẻ trên mạng nhưng vẫn cho phép quản trị dữ liệu địa phương (dữ liệu đặt tại mỗi trạm).
Dữ liệu có tính tin cậy cao.
Cho phép mở rộng các tổ chức một cách linh hoạt.
ưu điểm:
Hệ thống phức tạp hơn.
Thiết kế CSDL phân tán phức tạp hơn, chi phí cao hơn.
Đảm bảo an ninh khó khăn hơn.
Hạn chế:
ghi nhớ
các loại kiến trúc của hệ csdl
1. Hệ CSDL tập trung
2. Hệ CSDL phân tán
Hệ cơ sở dữ liệu cá nhân
Hệ cơ sở dữ liệu trung tâm
Hệ cơ sở dữ liệu khách - chủ
Khái niệm hệ CSDL phân tán
Phân loại hệ CSDL phân tán
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Thanh Hiếu
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)