Bài 12. Biến dạng của rễ

Chia sẻ bởi Trần Thị Bích Hằng | Ngày 23/10/2018 | 21

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Biến dạng của rễ thuộc Sinh học 6

Nội dung tài liệu:

PHÒNG GD – ĐT HOÀI NHƠN
TRƯỜNG THCS TAM QUAN
SINH HỌC 6
CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY CÔ VÀ
CÁC EM VỀ DỰ TIẾT HỌC
HÔM NAY
Kiểm tra bài cũ
1.Bộ phận nào của rễ có chức năng hút nước và muối khoáng? Rễ cây hút nước và muối khoáng như thế nào?
2.Những điều kiện bên ngoài nào ảnh hưởng đến sự hút nước và muối khoáng của cây? Vì sao bộ rễ cây thường ăn sâu , lan rộng và có nhiều rễ con?
Bộ rễ cây thường ăn sâu, lan rộng và có nhiều rễ con vì bộ rễ là cơ quan thu nhận chất dinh dưỡng (nước và muối khoáng) cho cây. Cho nên khi cây càng lớn, nhu cầu nước và muối khoáng càng cao thì bộ rễ phải phát triển để đủ hút nước và muối khoáng phục vụ mọi hoạt động sống của cây.Mặc khác khi cây càng lớn thì bộ rễ phải càng ăn sâu , lan rộng mới giữ được cây đứng vững.
Trong thực tế rễ không chỉ hút nước và muối khoáng hòa tan mà ở một số cây, rễ còn có một số chức năng khác nữa nên hình dạng, cấu tạo của rễ thay đổi làm rễ biến dạng.Vậy có những loại rễ biến dạng nào? Chúng có chức năng gì? Bài học hôm nay giúp chúng ta trả lời câu hỏi này.
1. Các loại rễ biến dạng
Tiết 12:
BIẾN DẠNG CỦA RỄ
Quan sát tranh bên kết hợp với mẫu vật mang theo hãy phân chia chúng thành các nhóm và đặt tên cho chúng theo bảng sau:
1. Các loại rễ biến dạng
Tiết 12:
BiẾN DẠNG CỦA RỄ
Dựa vào bảng trên hãy cho biết có mấy loại rễ biến dạng ?Đó là những loại nào?
Có 4 loại rễ biến dạng:
- Rễ củ : củ cải, cà rốt…
-Rễ móc: trầu không, vạn niên thanh…
- Rễ thở: bụt mọc, mắm….
- Rễ giác mút : tầm gởi, tơ hồng…
cà rốt
rễ củ
cây trầu không
Rễ móc
cây vạn niên thanh
Rễ móc
Cây bụt mọc
Rễ thở
cây bụt mọc
Rễ thở
cây mắm
Rễ thở
cây bần
Rễ thở
cây tầm gửi
Rễ giác mút
1. Các loại rễ biến dạng
Tiết 12:
BIẾN DẠNG CỦA RỄ
2. Chức năng của các loại rễ biến dạng
Quan sát lại tranh bên kết hợp với kiến thức thực tế hoàn thành bảng trang 40 SGK vào phiếu học tập
Trầu không, hồ tiêu, vạn niên thanh ...
Cây bụt mọc, mắm, bần ...
Tơ hồng, tầm gửi ...
Bám vào trụ, giúp cây leo lên
Giúp cây hô hấp trong không khí
Lấy thức ăn từ cây chủ
1. Các loại rễ biến dạng
Tiết 12:
BIẾN DẠNG CỦA RỄ
2. Chức năng của các loại rễ biến dạng
Dựa vào bài tập vừa hoàn thành hãy nhắc lại chức năng của từng loại rễ biến dạng.
- Rễ củ : chứa chất dự trữ cho cây dùng khi ra hoa tạo quả.
- Rễ móc : bám vào trụ giúp cây leo lên .
- Rễ thở : giúp cây hô hấp trong không khí .
- Rễ giác mút : lấy thức ăn từ cây chủ.
Có 4 loại rễ biến dạng:
- Rễ củ : củ cải, cà rốt…
-Rễ móc: trầu không, vạn niên thanh…
- Rễ thở: bụt mọc, mắm….
- Rễ giác mút : tầm gởi, tơ hồng…
1.Cây sắn có rễ:...
Củ
2.Cây trầu không có rễ:…
Móc
3.Cây tầm gửi có rễ:…
Giác mút
4.Cây bụt mọc có rễ :…
Thở
Quan sát tranh trên và hoàn thành bài tập bên trên.
Tại sao phải thu hoạch cây có rễ củ trước khi chúng ra hoa?
Phải thu hoạch cây có rễ củ trước khi chúng ra hoa vì: chất dự trữ của các củ dùng để cung cấp chất dinh dưỡng cho cây khi ra hoa kết quả. Sau khi cây ra hoa chất dinh dưỡng trong rễ củ bị giảm nhiều hoặc không còn nữa, làm cho rễ củ xốp, teo nhỏ lại, chất lượng và khối lượng của củ đều giảm.
Có mấy loại rễ biến dạng? Chức năng của từng loại rễ đó?
Bài tập
Quan sát trong thiên nhiên, tìm một số loại rễ biến dạng, ghi vào vở theo mẫu sau:
Về nhà:
Học thuộc bài,làm bài tập, trả lời các câu hỏi SGK
Chuẩn bị theo nhóm: cây râm bụt, hoa hồng, rau đay, ngọn bí đỏ…
- Đọc và soạn trước bài mới : Cấu tạo ngoài của thân
- Kẻ trước bảng trang 45 vào bảng nhóm.
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Bích Hằng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)