Bài 12. Biến dạng của rễ

Chia sẻ bởi Chí Phúc | Ngày 23/10/2018 | 32

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Biến dạng của rễ thuộc Sinh học 6

Nội dung tài liệu:

BÀI 12 :BIẾN DẠNG CỦA RỄ
Trong thực tế, rễ không chỉ có chức năng hút nước và muối khoáng hòa tan mà ở một số cây, rễ còn có những chức năng khác nữa nên hình dạng, cấu tạo của rễ thay đổi, làm rễ biến dạng. Có những loại rễ biến dạng nào ?Chúng có chức năng gì?
Quan sát các hình dưới đây các bạn có nhận xét gì về đặc điểm của các loại rễ đó ?
Chúng ta cùng nhau tìm hiểu nhé !
Một số loại rễ biến dạng
Củ sắn _ Cà rốt
Củ cải
Cây trầu không
Vạn niên thanh
Cây tầm gửi
Dây tơ hồng
Cây bụt mọc
Dây tơ hồng
Cây bần
Cây mắm
Từng nhóm quan sát vật mẫu
Căn cứ vào điểm giống nhau , hãy phân chia chúng thành các nhóm riêng
Cho biết chức năng của từng nhóm rễ biến dạng đó.
Hoàn thiện bản sau:
Stt
1
2
3
4
Tên rễ biến dạng
Rễ củ
Rễ móc
Rễ thở
Giác mút
Tên cây
Củ cải
Cà rốt
Củ sắn
Cây vạn niên thanh
Cây trầu không
Hồ tiêu
Cây tầm gửi
Dây tơ hồng
Cây mắm
Cây bần
Đặc điểm của rễ biến dạng
Rễ phình to
Rễ phụ mọc từ thân và cành trên mặt đất, móc vào trụ bám
Sống trong điều kiện thiếu không khí. Rễ mọc ngược lên trên mặt đất
Rễ biến đổi thành giác múi đâm vào thân hoặc cành của cây khác
Chức năng đối với cây
Chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa tạo quả
Giúp cây leo lên
Giúp rễ cây hô hấp trong không khí
Lấy chất dinh dưỡng từ cây chủ
Quan sát h.12 đọc những câu dưới đây:
Cây sắn có rễ củ
Cây trầu không có rễ móc
Cây tầm gửi có rể thở
Cây bụt mọc có giác mút
Một số loại rễ biến dạng thực hiện các chức năng khác của cây như: rễ củ chứa chất dự trữ cho cây dùng khi ra hoa, tạo quả ; rễ móc bám vào trụ, giúp cây leo lên; rễ thở giúp cây hô hấp trong không khí; giác mút lấy thức ăn từ cây chủ.
Nhóm 1
Cám ơn các bạn đã quan tâm và theo dõi.
Chương 3: thân
Bài 13 : Cấu tạo ngoài của thân
Thân là cơ quan dinh dưỡng của cây có chức năng vận chuyển các chất trong cây và nâng đỡ tán lá
Vậy thân gồm những bộ phận nào ?
Có thể phân chia thành mấy loại ?
1.Cấu tạo ngoài của thân
Để một cây có cành lên bàn quan sát đối chiếu vói hình 13.1 hãy xác định:
_Những bộ phận của thân
_Những điểm giống nhau giữa thân và cành
_Vị trí của chồi ngọn trên thân và cành
_Vị trí của chồi nách
_Vai trò của chồi ngọn

Xem hình 13.2 trả lời câu hỏi sau:
-Tìm sự giống nhau và khác nhau về cấu tạo giữa chồi hoa và chồi lá?
- Chồi hoa , chồi lá sẽ phát triển thành các bộ phận nào của cây ?
Ở ngọn thân và cành có chồi ngọn ,dọc thân có cành và có chồi nách . Chồi nách gồm 2 loại : chồi hoa và chồi lá.
2.Các loại thân
Theo vị trí của thân trên mặt đất mà chia thân ra làm ba loại:
-Thân đứng có ba dạng :
+thân gỗ : cứng, cao, có cành
+Thân cột :cứng, cao, không có cành
+Thân cỏ : mềm, yếu, thấp
-Thân leo : leo bằng nhiều cách như bằng thân quấn , tua cuốn,..
-Thân bò : mềm yếu , bò sát đất.
stt
1
2
4
6
5
3
Thân đứng
thân gỗ
thân cột
thân cỏ
x
x
x
x
x
x
Thân leo
thân quấn
tua cuốn
Thân bò
tên cây
cây xoài
cây dừa
cây cỏ dại
cây cau
cây lúa
cây đa
Thân cây gồm : thân chính , cành , chồi ngọn và chồi nách
Chồi nách phát triển thành mang lá hoặc cành mang hoa hoặc hoa. Chồi ngọn giúp thân, càng dài ra.
tùy theo cách mọc của thân mà người ta chia ra làm ba loại : thân đứng [ thân gỗ , thân cột , thân cỏ], thân leo[ bằng thân quấn,bằng tua cuốn] và thân bò.
phần trình bày của nhóm mình đến đây là kết thúc cảm ơn các bạn đã quan tâm
nhóm 1
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Chí Phúc
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)