Bài 12. Biến dạng của rễ

Chia sẻ bởi Lê Văn Năm | Ngày 23/10/2018 | 19

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Biến dạng của rễ thuộc Sinh học 6

Nội dung tài liệu:

Tiết 12-THỰC HÀNH: QUAN SÁT RỄ BIẾN DẠNG
KIỂM TRA BÀI CŨ
? Những điều kiện nào ảnh hưởng đến sự hút nước và muối khoáng của cây. Đất nào trồng cây tốt. Vì sao ?
? Vì sao bộ rễ cây ăn sâu lan rộng, số lượng rễ con nhiều
1 – Phát hiện các rễ biến dạng
THỰC HÀNH: QUAN SÁT RỄ BIẾN DẠNG
Kết hợp mẩu vật với những hình ảnh quan sát sau dây để phân chia mẩu vật theo nhóm
- Các nhóm kiểm tra kết quả phân loại của từng thành viên
CÂY CẢI
CÂY CÀ RỐT
CÂY TRẦU
CÂY MẮM
CÂY TIÊU
CÂY BẦN
CÂY TƠ HỒNG
CÂY TẦM GỬI
Tiến hành phân nhóm mẩu vật
CỦ SẮN
CỦ SẮN DÂY
CỦ CẢI
CỦ CÀ RỐT
CỦ KHOAI LANG
CÂY TRẦU KHÔNG
CÂY HỒ TIÊU
CÂY VẠN NIÊN THANH
CÂY TẦM GỬI
DÂY TƠ HỒNG
CÂY BÚT MỌC
CÂY MẮM
CÂY BẦN
1 – Phát hiện các rễ biến dạng
THỰC HÀNH: QUAN SÁT RỄ BIẾN DẠNG
Kết hợp mẩu vật với những hình ảnh quan sát sau dây để phân chia mẩu vật theo nhóm
- Các nhóm kiểm tra kết quả phân loại của từng thành viên
? Em chia mẩu vật thành mấy nhóm. Trong mổi nhóm gồm những cây gì
? Củ sắn, củ khoai, do bộ phận nào của cây tạo nên
Quan sát hình 12.1. Đọc những câu dưới đây, hãy điền tiếp
Cây sắn có rễ……… - Cây trầu không có rễ ……….
Cây bút mọc có rễ …. - Cây tầm gửi có rễ …………
củ
móc
thở
giác mút
Kết quả quan sát phân loại mẩu vật
Rễ củ
Rễ móc
Rễ thở
Rễ giác mút
1 – Phát hiện các rễ biến dạng
THỰC HÀNH: QUAN SÁT RỄ BIẾN DẠNG
Rễ cây phình to chưa chất dự trữ đó chính là rễ củ
Ví dụ: Củ khoai lang
Rễ phụ ngắn mọc ra ở các mắt (mấu) biến thành móc : Rễ móc
VD:Trầu
Cây Tơ hồng, Tầm gửi có phần rễ bám chắc vào cây khác tạo thành giác mút hút.
Cây Bụt mọc, cây bần....rễ xốp mọc lên khỏi mặt đất hoặc mặt nước
(thở )
2. Tìm hiểu chức năng của rễ biến dạng
Trầu không, hồ tiêu, vạn niên thanh ...
Bút mọc, mắm, bần ...
Tơ hồng, tầm gửi ...
2. Tìm hiểu chức năng của rễ biến dạng
1 – Phát hiện các rễ biến dạng
THỰC HÀNH: QUAN SÁT RỄ BIẾN DẠNG
Một số rễ cây phình to chưa chất dự trữ đó chính là rễ củ
Ví dụ: Củ khoai lang
Rễ phụ ngắn mọc ra ở các mắt (mấu) biến thành móc : Rễ móc
VD:Trầu
Cây Tơ hồng, Tầm gửi có phần rễ bám chắc vào cây khác tạo thành giác mút hút chất dinh dưỡng của cây khác để sống - đó là cây ăn bám
Cây Bụt mọc, cây bần....rễ xốp mọc lên khỏi mặt đất hoặc mặt nước để hút ôxi trong không khí (thở )
2. Tìm hiểu chức năng của rễ biến dạng
? Vậy theo em các loại rễ biến dạng đám nhận chức năng gì
Trầu không, hồ tiêu, vạn niên thanh ...
Bút mọc, mắm, bần ...
Tơ hồng, tầm gửi ...
Giúp cây leo lên
Lấy ôxi trong không khí cung cấp cho các phần rễ dưới dất
Bám vào cây chủ Lấy thức ăn từ cây chủ
Chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa, tạo quả
Củng cố: Hoàn thành kiến thức bài học vào bảng
Rễ biến dạng
Đặc điểm
Chức năng
Rễ củ
Là các rễ phụ mọc từ thân và cành trên mặt đất, móc vào trụ bám
Rễ móc
Rễ thở
Giác mút
Rễ phình to ra
Giúp cây ký sinh, lấy thức ăn, chất dinh dưỡng từ cây chủ
Trong điều kiện thiếu không khí, rễ mọc ngược lên trên mặt đất
Rễ biến đổi thành giác mút, đâm vào thân cây, cành cây chủ
Chứa chất dự trữ cho cây trước khi cây ra hoa, kết quả
Bám vào các trụ đỡ, giúp cây leo lên.
Giúp cây hô hấp
* Hướng dẫn về nhà
* Hướng dẫn học bài củ: Làm bài tập trang 42 ,yêu cầu tìm đủ 10 đối tượng rễ biến dạng có ở địa phương .
* Hướng dẫn chuẩn bị bài mới: Chuẩn bị mẫu vật cho bài sau thân cây nhỏ có đủ cành ,lá, hoa ,quả
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Văn Năm
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)