Bai 12
Chia sẻ bởi Nguyễn Xuân Hùng |
Ngày 26/04/2019 |
53
Chia sẻ tài liệu: bai 12 thuộc Tin học 11
Nội dung tài liệu:
GVHD: Thầy Nguyễn Công Vũ
GSTT: Nguyễn Xuân Hùng
§12 các loại kiến trúc
của hệ quản trị CƠ SỞ DỮ LIỆU
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Biết các khái niệm về các cách tổ chức CSDL tập trung và CSDL phân tán.- Biết ưu nhược điểm của mỗi cách thức tổ chức.
2. Kĩ năng: Có sự liên hệ với các thao tác cụ thể được trình bày ở chương II.
3. Thái độ: Tự giác, tích cực trong học tập.
II. CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của giáo viên: Chuẩn bị giáo án, SGK, Máy chiếu, máy tính, phông chiếu hoặc bảng
2. Chuẩn bị của học sinh: Sách giáo khoa, sách bài tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Không.
C. Bài mới:
Hoạt động của gv và h s
nội dung
GV: Một người có thể sử dụng máy tính cá nhân để tạo lập, bảo trì và khai thác CSDL quản lí công vệc của mình. Thậm chí mỗi cá nhân có thể dùng một CSDL để quản lí địa chỉ của bạn bè, mối liên lạc công việc, quản lí việc thu, chi của gia đình, tổ chức các thư viện CD nhạc và Video,…
Với qui mô lớn, một tổ chức có thể xây dựng một hệ CSDL gồm nhiều CSDL nhỏ đặt ở nhiều nơi cách xa nhau và được liên kết với nhau.
Có hai loại kiến trúc hệ CSDL: tập trung và phân tán.
GV: Theo em hiểu thế nào là tập trung, thế nào là phân tán?
GV: Em hiểu thế nào là cụm từ “cá nhân” ?
HS: Cá nhân theo em hiểu là của một người.
GV: Do một người đảm nhận tất cả các công việc do đó việc sử dụng và phát triển các hệ CSDL cá nhân khá đơn giản và dễ dàng, tuy nhiên tính an toàn không cao.
GV: Như chúng ta đã biết hệ thống bán vé máy bay của hãng hàng không Việt Nam, hệ thống bán vé tàu của ngành đường sắt, hệ thống ngân hàng …Cụ thể như hệ thống ngân hàng ngoài trụ sở chính thì mỗi ngân hàng đều có rất nhiều chi nhánh ở tất cả các địa phương. Hoặc các máy rút tiên tự động mặc dù chúng ta thấy nó ở khắp mọi nơi nhưng khi chúng ta rút tiền thì chúng đều phải liên lạc về trung tâm ngân hàng để lấy thông tin về tài khoản của chúng ta.
GV: Trong gia đình chúng ta theo em có mô hình khách chủ không?
HS: Trả lời câu hỏi.
GV: Có vì trên thực tế trong gia đình Bố mẹ là thành phần chủ có nhiệm vụ cung cấp tài nguyên và các con là thành phần khách yêu cầu tài nguyên.
HS đã từng làm quen với thuật ngữ khách - chủ ở SGK tin học 10, ở mục mô hình mạng, liên quan đến máy khách, máy chủ. Trong mục này giới thiệu hệ CSDL khách chủ, quan tâm đến CSDL và vị trí các thành phần của hệ QTCSDL được cài đặt.
Hình 50. Hệ CSDL khách - chủ
GV:
Ví dụ: Một ngân hàng quốc gia có nhiều chi nhánh, ở mỗi thành phố có một chi nhánh, CSDL tại mỗi chi nhánh quản lí các tài khoản của dân cư và đơn vị kinh doanh tại thành phố này. Thông qua một mạng truyền thông, các CSDL tại các chi nhánh tạo thành một hệ CSDL phân tán. Người chủ của một tài khoản có thể thực hiện các giao dịch (chẳng hạn rút một khoản tiến trong tài khoản) ở chi nhánh đặt tại địa phương họ (Hà Nội chẳng hạn), nhưng cũng có thể thực hiện giao dịch ở một chi nhánh đặt tại thành phố khác (HCM chẳng hạn).
Như vậy các CSDL ở các chi nhánh được gọi là CSDL con.
GV: Cần phải phân biệt CSDL phân tán với xử lí phân tán. Điểm quan trọng trong khái niệm CSDL phân tán là ở chỗ các dữ liệu được chia ra đặt ở những trạm khác nhau trên mạng. Nếu dữ liệu tập trung tại một trạm và những người dùng trên các trạm khác có thể truy cập được dữ liệu này, ta nói đó là hệ CSDL tập trung xử lí phân tán chứ không phải là CSDL phân tán.
Hình 52. Hệ CSDL phân tán
Hình 53. Hệ CSDL tập trung xử lí phân tán
GV: Ở CSDL tập trung, khi một trạm làm việc gặp sự cố thì công việc ở trạm đó và các trạm khác sẽ bị ngừng lại. Trong khi đó các hệ CSDL phân tán được thết kế để hệ thống tiếp tục làm việc được cho dù gặp sự cố ở một số trạm. Nếu một nút (trên
GSTT: Nguyễn Xuân Hùng
§12 các loại kiến trúc
của hệ quản trị CƠ SỞ DỮ LIỆU
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Biết các khái niệm về các cách tổ chức CSDL tập trung và CSDL phân tán.- Biết ưu nhược điểm của mỗi cách thức tổ chức.
2. Kĩ năng: Có sự liên hệ với các thao tác cụ thể được trình bày ở chương II.
3. Thái độ: Tự giác, tích cực trong học tập.
II. CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của giáo viên: Chuẩn bị giáo án, SGK, Máy chiếu, máy tính, phông chiếu hoặc bảng
2. Chuẩn bị của học sinh: Sách giáo khoa, sách bài tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Không.
C. Bài mới:
Hoạt động của gv và h s
nội dung
GV: Một người có thể sử dụng máy tính cá nhân để tạo lập, bảo trì và khai thác CSDL quản lí công vệc của mình. Thậm chí mỗi cá nhân có thể dùng một CSDL để quản lí địa chỉ của bạn bè, mối liên lạc công việc, quản lí việc thu, chi của gia đình, tổ chức các thư viện CD nhạc và Video,…
Với qui mô lớn, một tổ chức có thể xây dựng một hệ CSDL gồm nhiều CSDL nhỏ đặt ở nhiều nơi cách xa nhau và được liên kết với nhau.
Có hai loại kiến trúc hệ CSDL: tập trung và phân tán.
GV: Theo em hiểu thế nào là tập trung, thế nào là phân tán?
GV: Em hiểu thế nào là cụm từ “cá nhân” ?
HS: Cá nhân theo em hiểu là của một người.
GV: Do một người đảm nhận tất cả các công việc do đó việc sử dụng và phát triển các hệ CSDL cá nhân khá đơn giản và dễ dàng, tuy nhiên tính an toàn không cao.
GV: Như chúng ta đã biết hệ thống bán vé máy bay của hãng hàng không Việt Nam, hệ thống bán vé tàu của ngành đường sắt, hệ thống ngân hàng …Cụ thể như hệ thống ngân hàng ngoài trụ sở chính thì mỗi ngân hàng đều có rất nhiều chi nhánh ở tất cả các địa phương. Hoặc các máy rút tiên tự động mặc dù chúng ta thấy nó ở khắp mọi nơi nhưng khi chúng ta rút tiền thì chúng đều phải liên lạc về trung tâm ngân hàng để lấy thông tin về tài khoản của chúng ta.
GV: Trong gia đình chúng ta theo em có mô hình khách chủ không?
HS: Trả lời câu hỏi.
GV: Có vì trên thực tế trong gia đình Bố mẹ là thành phần chủ có nhiệm vụ cung cấp tài nguyên và các con là thành phần khách yêu cầu tài nguyên.
HS đã từng làm quen với thuật ngữ khách - chủ ở SGK tin học 10, ở mục mô hình mạng, liên quan đến máy khách, máy chủ. Trong mục này giới thiệu hệ CSDL khách chủ, quan tâm đến CSDL và vị trí các thành phần của hệ QTCSDL được cài đặt.
Hình 50. Hệ CSDL khách - chủ
GV:
Ví dụ: Một ngân hàng quốc gia có nhiều chi nhánh, ở mỗi thành phố có một chi nhánh, CSDL tại mỗi chi nhánh quản lí các tài khoản của dân cư và đơn vị kinh doanh tại thành phố này. Thông qua một mạng truyền thông, các CSDL tại các chi nhánh tạo thành một hệ CSDL phân tán. Người chủ của một tài khoản có thể thực hiện các giao dịch (chẳng hạn rút một khoản tiến trong tài khoản) ở chi nhánh đặt tại địa phương họ (Hà Nội chẳng hạn), nhưng cũng có thể thực hiện giao dịch ở một chi nhánh đặt tại thành phố khác (HCM chẳng hạn).
Như vậy các CSDL ở các chi nhánh được gọi là CSDL con.
GV: Cần phải phân biệt CSDL phân tán với xử lí phân tán. Điểm quan trọng trong khái niệm CSDL phân tán là ở chỗ các dữ liệu được chia ra đặt ở những trạm khác nhau trên mạng. Nếu dữ liệu tập trung tại một trạm và những người dùng trên các trạm khác có thể truy cập được dữ liệu này, ta nói đó là hệ CSDL tập trung xử lí phân tán chứ không phải là CSDL phân tán.
Hình 52. Hệ CSDL phân tán
Hình 53. Hệ CSDL tập trung xử lí phân tán
GV: Ở CSDL tập trung, khi một trạm làm việc gặp sự cố thì công việc ở trạm đó và các trạm khác sẽ bị ngừng lại. Trong khi đó các hệ CSDL phân tán được thết kế để hệ thống tiếp tục làm việc được cho dù gặp sự cố ở một số trạm. Nếu một nút (trên
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Xuân Hùng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)