Bài 11. Vận chuyển các chất qua màng sinh chất
Chia sẻ bởi Bùi Đình Thu |
Ngày 10/05/2019 |
105
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Vận chuyển các chất qua màng sinh chất thuộc Sinh học 10
Nội dung tài liệu:
BÀI 11:VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT
I/ Vận chuyển thụ động
* Nguyên lí:
- Hiện tượng khuếch tán: Hiện tượng các chất di chuyển từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp
Sự thẩm thấu: Là sự khuếch tán của các phân tử nước từ nơi có nồng độ nước tự do cao đến nơi có nồng độ nước tự do thấp.
- Các yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ khuếch tán+Nồng độ các chất+Đặc tính lí hoá chất tan
I/ Vận chuyển thụ động
- Là phương thức vận chuyển các chất qua màng sinh chất mà không tiêu tốn năng lượng.
*Các phương thức vận chuyển thụ động
- Qua lớp photpholipit kép (chất không phân cực, kích thước nhỏ)
- Qua kênh protein trên mng tế bo (chất phân cực, kích thước lớn)
Vận chuyển thụ động qua kênh protêin
*Dựa vào sự chênh lệch nồng độ chất tan trong và ngoài tế bào người ta chia làm 3 loại môi trường:
Môi trường ưu trương: nồng độ chất tan ngoài môi trường > nồng độ chất tan trong tế bào chất tan di chuyển từ ngoài môi trường vào trong tế bào
Môi trường đẳng trương: nồng độ chất tan ngoài môi trường = nồng độ chất tan trong tế bào
Môi trường nhược trương: nồng độ chất tan ngoài môi trường < nồng độ chất tan trong tế bào
Chất tan không thể vào trong tế bào được
?
Khi cho hồng cầu người và tế bào thực vật vào 3 dung dịch ưu trương, đẳng trương, nhược trương, hiện tượng gì sẽ xảy ra?
Dd nhược trương
Dd đẳng trương
Dd ưu trương
Trong tế bào
Ngoài tế bào
Hồng cầu
Tế bào thực vật
ưu trương
đẳng trương
nhược trương
trong TB
ngoai TB
II/ Vận chuyển chủ động
Vận chuyển chủ động là gì?
- Là phương thức vận chuyển các chất qua màng từ nơi có nồng độ chất thấp đến nơi có nồng độ chất cao và tiêu tốn năng lượng.
Nêu cơ chế của phương thức vận chuyển chủ động?
*Các cách vận chuyển chủ động:
Kênh Protein: Protein xuyên màng
Protein chất mang
Bơm: Protein vận chuyển
So sánh vận chuyển chủ động và vận chuyển thụ động.
III/ NHậP BàO Và XUấT BàO
Nhập bào là gì?
*Cơ chÕ
Màng tế bào lõm vào, bao bọc lấy “đối tượng”
Nuốt hẳn đối tượng vào bên trong tế bào
Liên kết với lyzozym để phân huỷ.
Xuất bào: Là phương thức vận chuyển các chất ra khỏi tế bào (ngược với nhập bào)
*Nhập bào: Là quá trình tế bào đưa các chất vào bên trong tế bào bằng cách biến dạng màng sinh chất
Các phương thức vận chuyển qua màng
Không làm biến dạng tế bào
Làm biến dạng tế bào
VC thụ động
VC chủ động
Nhập bào
Xuất bào
Qua kênh protein, qua lớp photpholipit
Qua kênh protein, bơm, protein chất mang
ẩm bào, thực bào
Câu hỏi củng cố và mở rộng
Câu 1) Tại sao khi bị thương nặng không nên cho bệnh nhân uống nước?
Khi bị thương cơ thể bị mất máu,nếu uống nước sẽ tạo môi trường nhược trương, nước sẽ đi vào tế bào hồng cầu làm vỡ tế bào này và gây hiện tượng huyết tiêu dẫn đến tử vong
Câu 2) Tại sao xào rau lâu dễ bị quắt? Làm thế nào xào rau không bị quắt?
Rau xào mà đun nhỏ lửa nước thẩm thấu sẽ rút hết ra ngoài làm rau quắt và dai.Để rau xanh thì nên xào ít một, đun to lửa, không cho mắm muối từ đầu. Vì khi lửa to nhiệt độ mỡ tăng đột ngột làm lớp tế bào ngoài cháy ngăn cản nước thẩm thấu ra ngoài.
Bài tập về nhà
Thí nghiệm với khoai tây:
2 cốc khoai sống và 2 cốc khoai chín.
2 cốc cho dung dịch glucose đậm đặc, 2 cốc cho hồ tinh bột.
Đặt 4 cốc vào các khay nước riêng biệt.
Đánh dấu mực nước ban đầu trong cốc.
Để từ 6-8 tiếng. Quan sát hiện tượng và giải thích.
I/ Vận chuyển thụ động
* Nguyên lí:
- Hiện tượng khuếch tán: Hiện tượng các chất di chuyển từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp
Sự thẩm thấu: Là sự khuếch tán của các phân tử nước từ nơi có nồng độ nước tự do cao đến nơi có nồng độ nước tự do thấp.
- Các yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ khuếch tán+Nồng độ các chất+Đặc tính lí hoá chất tan
I/ Vận chuyển thụ động
- Là phương thức vận chuyển các chất qua màng sinh chất mà không tiêu tốn năng lượng.
*Các phương thức vận chuyển thụ động
- Qua lớp photpholipit kép (chất không phân cực, kích thước nhỏ)
- Qua kênh protein trên mng tế bo (chất phân cực, kích thước lớn)
Vận chuyển thụ động qua kênh protêin
*Dựa vào sự chênh lệch nồng độ chất tan trong và ngoài tế bào người ta chia làm 3 loại môi trường:
Môi trường ưu trương: nồng độ chất tan ngoài môi trường > nồng độ chất tan trong tế bào chất tan di chuyển từ ngoài môi trường vào trong tế bào
Môi trường đẳng trương: nồng độ chất tan ngoài môi trường = nồng độ chất tan trong tế bào
Môi trường nhược trương: nồng độ chất tan ngoài môi trường < nồng độ chất tan trong tế bào
Chất tan không thể vào trong tế bào được
?
Khi cho hồng cầu người và tế bào thực vật vào 3 dung dịch ưu trương, đẳng trương, nhược trương, hiện tượng gì sẽ xảy ra?
Dd nhược trương
Dd đẳng trương
Dd ưu trương
Trong tế bào
Ngoài tế bào
Hồng cầu
Tế bào thực vật
ưu trương
đẳng trương
nhược trương
trong TB
ngoai TB
II/ Vận chuyển chủ động
Vận chuyển chủ động là gì?
- Là phương thức vận chuyển các chất qua màng từ nơi có nồng độ chất thấp đến nơi có nồng độ chất cao và tiêu tốn năng lượng.
Nêu cơ chế của phương thức vận chuyển chủ động?
*Các cách vận chuyển chủ động:
Kênh Protein: Protein xuyên màng
Protein chất mang
Bơm: Protein vận chuyển
So sánh vận chuyển chủ động và vận chuyển thụ động.
III/ NHậP BàO Và XUấT BàO
Nhập bào là gì?
*Cơ chÕ
Màng tế bào lõm vào, bao bọc lấy “đối tượng”
Nuốt hẳn đối tượng vào bên trong tế bào
Liên kết với lyzozym để phân huỷ.
Xuất bào: Là phương thức vận chuyển các chất ra khỏi tế bào (ngược với nhập bào)
*Nhập bào: Là quá trình tế bào đưa các chất vào bên trong tế bào bằng cách biến dạng màng sinh chất
Các phương thức vận chuyển qua màng
Không làm biến dạng tế bào
Làm biến dạng tế bào
VC thụ động
VC chủ động
Nhập bào
Xuất bào
Qua kênh protein, qua lớp photpholipit
Qua kênh protein, bơm, protein chất mang
ẩm bào, thực bào
Câu hỏi củng cố và mở rộng
Câu 1) Tại sao khi bị thương nặng không nên cho bệnh nhân uống nước?
Khi bị thương cơ thể bị mất máu,nếu uống nước sẽ tạo môi trường nhược trương, nước sẽ đi vào tế bào hồng cầu làm vỡ tế bào này và gây hiện tượng huyết tiêu dẫn đến tử vong
Câu 2) Tại sao xào rau lâu dễ bị quắt? Làm thế nào xào rau không bị quắt?
Rau xào mà đun nhỏ lửa nước thẩm thấu sẽ rút hết ra ngoài làm rau quắt và dai.Để rau xanh thì nên xào ít một, đun to lửa, không cho mắm muối từ đầu. Vì khi lửa to nhiệt độ mỡ tăng đột ngột làm lớp tế bào ngoài cháy ngăn cản nước thẩm thấu ra ngoài.
Bài tập về nhà
Thí nghiệm với khoai tây:
2 cốc khoai sống và 2 cốc khoai chín.
2 cốc cho dung dịch glucose đậm đặc, 2 cốc cho hồ tinh bột.
Đặt 4 cốc vào các khay nước riêng biệt.
Đánh dấu mực nước ban đầu trong cốc.
Để từ 6-8 tiếng. Quan sát hiện tượng và giải thích.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Đình Thu
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)