Bài 11. Vận chuyển các chất qua màng sinh chất
Chia sẻ bởi Thanh Thanh |
Ngày 10/05/2019 |
81
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Vận chuyển các chất qua màng sinh chất thuộc Sinh học 10
Nội dung tài liệu:
Bài 11: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA
MÀNG SINH CHẤT
CẤU TRÚC LOGIC CỦA BÀI
TRỌNG TÂM
CÁC KHÁI NIỆM
ĐỒ DÙNG TRỰC QUAN
PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
KĨ NĂNG RÈN LUYỆN
Thực hiện: Huy Hoàng
Thanh Ngân
CẤU TRÚC LOGIC CỦA BÀI
Gồm 3 mục:
Vận chuyển thụ động
Vận chuyển chủ động
Nhập bào và Xuất bào
Kiến thức mỗi phần:
I_ Vận chuyển thụ động:
Định nghĩa vận chuyển thụ động.
Nguyên lí
KN sự thẩm thấu.
Sự khuếch tán của các chất tan:
2 cách?
Điều kiện?
Các loại môi trường, và sự khuếch tán của chất tan vào trong tế bào.
Sự khuếch tán của chất tan theo đặc tính lý hóa của chúng
II_Vận chuyển chủ động:
Định nghĩa vận chuyển chủ động.
Điều kiện?
Ý nghĩa.
III _ Nhập bào và Xuất bào:
KN nhập bào
Thế nào là thực bào? Am bào?
KN xuất bào.
Chấp nhận cấu trúc logic này vì:
Đây là các cách vận chuyển các chất ra vào tế bào qua MSC chủ yếu, do vậy 3 phương thức vận chuyển được tách ra thành 3 mục riêng giúp HS hiểu rõ hơn về từng phương thức vận chuyển cũng như phân biệt được sự khác nhau giữa chúng.
Trình bày từ đơn giản đến phức tạp VC thụ động đơn giản nên nghiên cứu trước sau đó mới đến VC chủ động cần NL, và cuối cùng tìm hiểu sự VC phức tạp hơn thông qua sự biến dạng của MSC.
Nhập bào và xuất bào được nhập thành 1 mục III, giúp HS so sánh được với 2 phương thức vận chuyển trên , vì đây là cách TB vận chuyển các chất ra vào thông qua sự biến dạng của MSC.
Kiến thức mỗi phần là hợp lí và có sự gắn kết với nhau.
TRỌNG TÂM CỦA BÀI
Vận chuyển thụ động
HỆ THỐNG KHÁI NIỆM TRONG BÀI
Vận chuyển thụ động: phương thức vận chuyển các chất qua màng từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp và không tiêu tốn năng lượng.
Vận chuyển chủ động: là phương thức cần năng lượng để vận chuyển các chất từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao.
Sự thẩm thấu:sự khuếch tán của phân tử nước qua MSC.
Môi trường ưu trương:môi trường bên ngoài TB có nồng độ chất tan lơn hơn nồng độ chất tan trong TB.
Môi trường đẳng trương: môi trường bên ngoài TB có nồng độ chất tan bằng nồng độ chất tan trong TB.
Môi trường nhược trương:môi trường bên ngoài TB co nồng độ chất tan nhỏ hơn nồng độ chất tan trong TB.
Nhập bào:phương thức TB đưa các chất vào trong TB bằng cách biến dạng MSC
Thực bào: phương thức tế bào "ăn" các vi khuẩn, mảnh vỡ TB, hợp chất kích thước lớn.
Am bào: phương thức TB " uống" các giọt dịch ngoại bào.
Xuất bào: sự vận chuyển các chất ra khỏi tế bào theo cách ngược lại với nhập bào.
ĐỒ DÙNG TRỰC QUAN
Bình nước hoa
Các hình ảnh trực quan
PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Hệ thống câu hỏi
PP hỏi đáp- giải thích minh họa.
PP hỏi đáp- tìm tòi bộ phận
PP trực quan
I _ Vận chuyển thụ động:
GV xịt bình nước hoa
Các em bàn trên có ngửi thấy mùi thơm không?
Còn các em bàn cuối? Tại sao lại như vậy?
Quan sát hình và cho biết các chất được vận chuyển qua màng từ đâu đến đâu? Ngoài và trong tế bào có nồng độ khác nhau thế nào?
Vậy vận chuyển thụ động là gì? Dựa trên nguyên lý nào?
Nước có được khuếch tán qua màng không? Sự khuếch tán đó được gọi là gì? (Vậy thẩm thấu là gì?)
Nhắc lại cấu tạo màng sinh chất? Nhìn hình cho biết các chất tan được vận chuyển qua màng theo mấy cách? Đó là những cách nào?
Chất nào có thể khuếch tán trực tiếp?Chất nào có thể khuếch tán qua kênh Protein? Cho ví dụ
Các chất muốn khuếch tán được qua màng phải phụ thuộc vào các yếu tố nào?
Tại sao khi chẻ rau muống nếu ta ngâm vào nước thì sợi rau sẽ cong lên? ( HS lúng túng hoặc trả lời sai, từ đó dẫn dắt HS vào các câu hỏi tiếp theo )
Quan sát hình và cho biết:
Mỗi trường hợp chất tan đi theo hướng nào?
Như vậy môi trường ngoài màng tế bào gọi là môi trường gì?
Thế nào là môi trường ưu trương? Môi trường đẳng trương? Môi trường nhược trương?
Cho HS trả lời lại câu hỏi trên ( câu 9 ).
Quan sát hình và giải thích tại sao tế bào hồng cầu bị vỡ?
Tại sao tế bào hồng cầu cũng như các tế bào khác trong cơ thể người lại không bị vỡ ?
Tốc độ khuếch tán của các chất ra hoặc vào tế bào phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Tại sao các chất không phân cực và có kích thước nhỏ có thể dễ dàng khuếch tán qua màng tế bào?
Đọc SGK và cho biết nước vận chuyển qua màng tế bào nhờ gì?
Quan sát hình và trả lời câu hỏi:
Chất tan được vận chuyển theo hướng nào?
Nhờ yếu tố nào mà nó có thể vận chuyển được như vậy?
Trường hợp vận chuyển này được gọi là gì?
Vậy thế nào là vận chuyển chủ động?
Giáo viên cho HS quan sát hình vận chuyển K+ và Na+: kết hợp sách giáo khoa và cho biết cơ chế của sự vận chuyển này như thế nào? Y nghĩa?
II VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG
III.Nhập bào và xuất bào:
Hai cách vận chuyển trên có làm biến dạng màng sinh chất không?
Quan sát các hình và cho biết:
Trường hợp này màng sinh chất có hiện tượng gì khác không? Quá trình đó gọi là gì?
Vậy nhập bào được chia thành mấy loại?
Dựa SGK trả lời: quá trình thực bào diễn ra như thế nào? Còn ẩm bào thì sao?
Những chất như thế nào thì vận chuyển theo kiểu thực bào?
Trong cơ thể người, loại tế bào nào làm nhiệm vụ thực bào ?
Quá trình ngược lại với nhập bào gọi là gì?
Quan sát hình& kết hợp SGK, cho biết Xuất bào diễn ra như thế nào?
Câu hỏi củng cố
So sánh vận chuyển thụ động và vận chuyển chủ động?
Khi chúng ta hô hấp, O2 và CO2 được vận chuyển qua màng theo phương thức nào? Chứng minh.
Khi bón phân cho cây làm thế nào để cây không bị héo?
Giải thích tại sao khi xào rau không đúng cách thì rau thường bị quắt lại? Cách xào để rau không bị quắt và vẫn xanh?
Quan sát hình và giải thích hiện tượng này ở tế bào động vật và TB thực vật khác nhau như thế nào? Vì sao?
Khi tiến hành nhập bào, làm thế nào tế bào có thể chọn được các chất cần thiết trong vô số các chất có xung quanh để đưa vào tế bào?
BTVN: xem phim và giải thích trong đọan phim này đã xảy ra các quá trình gì? Tóm tắt lại các quá trình đó.
KĨ NĂNG RÈN LUYỆN
Kĩ năng tư duy lí luận: sau khi học xong 2 phương thức VC thụ động và chủ động, kết hợp câu hỏi của GV, HS có thể phân tích, tổng hơp những nội dung, đặc điểm của 2 phương thức này , từ đó rút ra được những điểm khác nhau giữa 2 phương thức vận chuyển đó.
Ngoài ra qua việc phân biệt các cách vận chuyển các chất qua màng giúp HS dần hình thành tư duy phân tích, tổng hợp , so sánh.
Qua quá trình hình thành hệ thống khái niệm trong bài giúp cho HS hình thành kĩ năng khái quát hóa, trừu tượng hóa.
Kĩ năng quan sát, phân tích qua các tranh ảnh trực quan.
Kĩ năng phân loại qua việc xác lập các kiểu vận chuyển qua màng, các loại môi trương bên ngoài tế bào, các kiểu nhập bào,.
Kĩ năng liên hệ thực tiễn qua các câu hỏi mở của GV.
Stop
H1. Vận chuyển thụ động
Ngoài tế bào
Trong tế bào
H.2 Các cách vận chuyển chất tan
H.3 Vân chuyển chủ động
Ngoài tế bào
Bơm H+
Tế bào chất
H.4 cơ chế vận chuyển chủ động
Tế bào chất
Màng sinh chất
Dịch ngoại bào
H.6 Xuất bào
Xuất bào diễn ra như thế nào?
H.9 Nhập bào nhờ thể nhận
Màng tế bào
Tế bào chất
Dịch ngoại bào
H10.sự di chuyển của nước
Ion muối
Sự di chuyển
của dòng nước
giải thích tại sao tế bào hồng cầu bị vỡ?
H11.Thực bào 2
H12 Sự di chuyển của nước
Sự di chuyển
của dòng nước
Sự di chuyển
của dòng nước
Giải thích hiện tượng này ở tế bào động vật và TB thực vật
khác nhau như thế nào? Vì sao?
Ngoài màng
Trong màng
Trường hợp 1
Môi trường ưu trương
Trường hợp 2
Môi trường nhượctrương
Trường hợp 3
Môi trường đẳng trương
Ngoài màng
Trong màng
Trường hợp 1
Trường hợp 2
Trường hợp 3
MÀNG SINH CHẤT
CẤU TRÚC LOGIC CỦA BÀI
TRỌNG TÂM
CÁC KHÁI NIỆM
ĐỒ DÙNG TRỰC QUAN
PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
KĨ NĂNG RÈN LUYỆN
Thực hiện: Huy Hoàng
Thanh Ngân
CẤU TRÚC LOGIC CỦA BÀI
Gồm 3 mục:
Vận chuyển thụ động
Vận chuyển chủ động
Nhập bào và Xuất bào
Kiến thức mỗi phần:
I_ Vận chuyển thụ động:
Định nghĩa vận chuyển thụ động.
Nguyên lí
KN sự thẩm thấu.
Sự khuếch tán của các chất tan:
2 cách?
Điều kiện?
Các loại môi trường, và sự khuếch tán của chất tan vào trong tế bào.
Sự khuếch tán của chất tan theo đặc tính lý hóa của chúng
II_Vận chuyển chủ động:
Định nghĩa vận chuyển chủ động.
Điều kiện?
Ý nghĩa.
III _ Nhập bào và Xuất bào:
KN nhập bào
Thế nào là thực bào? Am bào?
KN xuất bào.
Chấp nhận cấu trúc logic này vì:
Đây là các cách vận chuyển các chất ra vào tế bào qua MSC chủ yếu, do vậy 3 phương thức vận chuyển được tách ra thành 3 mục riêng giúp HS hiểu rõ hơn về từng phương thức vận chuyển cũng như phân biệt được sự khác nhau giữa chúng.
Trình bày từ đơn giản đến phức tạp VC thụ động đơn giản nên nghiên cứu trước sau đó mới đến VC chủ động cần NL, và cuối cùng tìm hiểu sự VC phức tạp hơn thông qua sự biến dạng của MSC.
Nhập bào và xuất bào được nhập thành 1 mục III, giúp HS so sánh được với 2 phương thức vận chuyển trên , vì đây là cách TB vận chuyển các chất ra vào thông qua sự biến dạng của MSC.
Kiến thức mỗi phần là hợp lí và có sự gắn kết với nhau.
TRỌNG TÂM CỦA BÀI
Vận chuyển thụ động
HỆ THỐNG KHÁI NIỆM TRONG BÀI
Vận chuyển thụ động: phương thức vận chuyển các chất qua màng từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp và không tiêu tốn năng lượng.
Vận chuyển chủ động: là phương thức cần năng lượng để vận chuyển các chất từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao.
Sự thẩm thấu:sự khuếch tán của phân tử nước qua MSC.
Môi trường ưu trương:môi trường bên ngoài TB có nồng độ chất tan lơn hơn nồng độ chất tan trong TB.
Môi trường đẳng trương: môi trường bên ngoài TB có nồng độ chất tan bằng nồng độ chất tan trong TB.
Môi trường nhược trương:môi trường bên ngoài TB co nồng độ chất tan nhỏ hơn nồng độ chất tan trong TB.
Nhập bào:phương thức TB đưa các chất vào trong TB bằng cách biến dạng MSC
Thực bào: phương thức tế bào "ăn" các vi khuẩn, mảnh vỡ TB, hợp chất kích thước lớn.
Am bào: phương thức TB " uống" các giọt dịch ngoại bào.
Xuất bào: sự vận chuyển các chất ra khỏi tế bào theo cách ngược lại với nhập bào.
ĐỒ DÙNG TRỰC QUAN
Bình nước hoa
Các hình ảnh trực quan
PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Hệ thống câu hỏi
PP hỏi đáp- giải thích minh họa.
PP hỏi đáp- tìm tòi bộ phận
PP trực quan
I _ Vận chuyển thụ động:
GV xịt bình nước hoa
Các em bàn trên có ngửi thấy mùi thơm không?
Còn các em bàn cuối? Tại sao lại như vậy?
Quan sát hình và cho biết các chất được vận chuyển qua màng từ đâu đến đâu? Ngoài và trong tế bào có nồng độ khác nhau thế nào?
Vậy vận chuyển thụ động là gì? Dựa trên nguyên lý nào?
Nước có được khuếch tán qua màng không? Sự khuếch tán đó được gọi là gì? (Vậy thẩm thấu là gì?)
Nhắc lại cấu tạo màng sinh chất? Nhìn hình cho biết các chất tan được vận chuyển qua màng theo mấy cách? Đó là những cách nào?
Chất nào có thể khuếch tán trực tiếp?Chất nào có thể khuếch tán qua kênh Protein? Cho ví dụ
Các chất muốn khuếch tán được qua màng phải phụ thuộc vào các yếu tố nào?
Tại sao khi chẻ rau muống nếu ta ngâm vào nước thì sợi rau sẽ cong lên? ( HS lúng túng hoặc trả lời sai, từ đó dẫn dắt HS vào các câu hỏi tiếp theo )
Quan sát hình và cho biết:
Mỗi trường hợp chất tan đi theo hướng nào?
Như vậy môi trường ngoài màng tế bào gọi là môi trường gì?
Thế nào là môi trường ưu trương? Môi trường đẳng trương? Môi trường nhược trương?
Cho HS trả lời lại câu hỏi trên ( câu 9 ).
Quan sát hình và giải thích tại sao tế bào hồng cầu bị vỡ?
Tại sao tế bào hồng cầu cũng như các tế bào khác trong cơ thể người lại không bị vỡ ?
Tốc độ khuếch tán của các chất ra hoặc vào tế bào phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Tại sao các chất không phân cực và có kích thước nhỏ có thể dễ dàng khuếch tán qua màng tế bào?
Đọc SGK và cho biết nước vận chuyển qua màng tế bào nhờ gì?
Quan sát hình và trả lời câu hỏi:
Chất tan được vận chuyển theo hướng nào?
Nhờ yếu tố nào mà nó có thể vận chuyển được như vậy?
Trường hợp vận chuyển này được gọi là gì?
Vậy thế nào là vận chuyển chủ động?
Giáo viên cho HS quan sát hình vận chuyển K+ và Na+: kết hợp sách giáo khoa và cho biết cơ chế của sự vận chuyển này như thế nào? Y nghĩa?
II VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG
III.Nhập bào và xuất bào:
Hai cách vận chuyển trên có làm biến dạng màng sinh chất không?
Quan sát các hình và cho biết:
Trường hợp này màng sinh chất có hiện tượng gì khác không? Quá trình đó gọi là gì?
Vậy nhập bào được chia thành mấy loại?
Dựa SGK trả lời: quá trình thực bào diễn ra như thế nào? Còn ẩm bào thì sao?
Những chất như thế nào thì vận chuyển theo kiểu thực bào?
Trong cơ thể người, loại tế bào nào làm nhiệm vụ thực bào ?
Quá trình ngược lại với nhập bào gọi là gì?
Quan sát hình& kết hợp SGK, cho biết Xuất bào diễn ra như thế nào?
Câu hỏi củng cố
So sánh vận chuyển thụ động và vận chuyển chủ động?
Khi chúng ta hô hấp, O2 và CO2 được vận chuyển qua màng theo phương thức nào? Chứng minh.
Khi bón phân cho cây làm thế nào để cây không bị héo?
Giải thích tại sao khi xào rau không đúng cách thì rau thường bị quắt lại? Cách xào để rau không bị quắt và vẫn xanh?
Quan sát hình và giải thích hiện tượng này ở tế bào động vật và TB thực vật khác nhau như thế nào? Vì sao?
Khi tiến hành nhập bào, làm thế nào tế bào có thể chọn được các chất cần thiết trong vô số các chất có xung quanh để đưa vào tế bào?
BTVN: xem phim và giải thích trong đọan phim này đã xảy ra các quá trình gì? Tóm tắt lại các quá trình đó.
KĨ NĂNG RÈN LUYỆN
Kĩ năng tư duy lí luận: sau khi học xong 2 phương thức VC thụ động và chủ động, kết hợp câu hỏi của GV, HS có thể phân tích, tổng hơp những nội dung, đặc điểm của 2 phương thức này , từ đó rút ra được những điểm khác nhau giữa 2 phương thức vận chuyển đó.
Ngoài ra qua việc phân biệt các cách vận chuyển các chất qua màng giúp HS dần hình thành tư duy phân tích, tổng hợp , so sánh.
Qua quá trình hình thành hệ thống khái niệm trong bài giúp cho HS hình thành kĩ năng khái quát hóa, trừu tượng hóa.
Kĩ năng quan sát, phân tích qua các tranh ảnh trực quan.
Kĩ năng phân loại qua việc xác lập các kiểu vận chuyển qua màng, các loại môi trương bên ngoài tế bào, các kiểu nhập bào,.
Kĩ năng liên hệ thực tiễn qua các câu hỏi mở của GV.
Stop
H1. Vận chuyển thụ động
Ngoài tế bào
Trong tế bào
H.2 Các cách vận chuyển chất tan
H.3 Vân chuyển chủ động
Ngoài tế bào
Bơm H+
Tế bào chất
H.4 cơ chế vận chuyển chủ động
Tế bào chất
Màng sinh chất
Dịch ngoại bào
H.6 Xuất bào
Xuất bào diễn ra như thế nào?
H.9 Nhập bào nhờ thể nhận
Màng tế bào
Tế bào chất
Dịch ngoại bào
H10.sự di chuyển của nước
Ion muối
Sự di chuyển
của dòng nước
giải thích tại sao tế bào hồng cầu bị vỡ?
H11.Thực bào 2
H12 Sự di chuyển của nước
Sự di chuyển
của dòng nước
Sự di chuyển
của dòng nước
Giải thích hiện tượng này ở tế bào động vật và TB thực vật
khác nhau như thế nào? Vì sao?
Ngoài màng
Trong màng
Trường hợp 1
Môi trường ưu trương
Trường hợp 2
Môi trường nhượctrương
Trường hợp 3
Môi trường đẳng trương
Ngoài màng
Trong màng
Trường hợp 1
Trường hợp 2
Trường hợp 3
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Thanh Thanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)