Bài 11. Vận chuyển các chất qua màng sinh chất
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Phương Uyên |
Ngày 10/05/2019 |
113
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Vận chuyển các chất qua màng sinh chất thuộc Sinh học 10
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ
Chọn phương án trả lời đúng hoặc đúng nhất
Câu 1: Chức năng của màng sinh chất là:
a. Vận chuyển các chất
b. Tiếp nhận và truyền đạt thông tin từ bên ngoài vào trong tế bào
c. Là nơi định vị của nhiều loại enzim, các prôtêin màng ghép với các tế bào trong cùng một mô.
d. Câu a và b đúng
e. Cả 3 câu đều đúng
Câu 2: Cấu tạo cơ bản của màng sinh chất:
a Gồm 2 lớp, phía trên có các lỗ nhỏ
b Gồm 3 lớp: 2 lớp prôtêin và lớp lipit ở giữa
c Cấu tạo chính là lớp kép phôtpholipit xen kẽ bởi các
phân tử prôtêin, ngoài ra còn một lượng nhỏ polisaccarit.
d Các phân tử phôtpholipit xen kẽ đều đặn với các phân tử prôtêin.
Câu 3: Tại sao màng sinh chất được gọi là màng khảm?
a. Vì màng sinh chất được cấu tạo chủ yếu là hai lớp phân tử phôtpholipit
b. Vì màng sinh chất được cấu tạo chủ yếu là hai lớp phân tử phôtpholipit, ngoài ra chúng còn có nước.
c. Vì màng sinh chất được cấu tạo chủ yếu là hai lớp phân tử phôtpholipit.
d. Vì màng sinh chất được cấu tạo chủ yếu là hai lớp phân tử phôtpholipit trên đó có điểm thêm các phân tử prôtein và các phân tử khác
Bài 11
VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT
I/ VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG
II/ VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG
III/ NHẬP BÀO VÀ XUẤT BÀO
Có bao nhiêu con đường vận chuyển các chất qua màng sinh chất?
Bài 11
VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT
I/ VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG
1. Khái niệm:
Là sự vận chuyển các chất mà không tiêu tốn năng lượng
2. Nguyên lí
Hoạt động theo nguyên lí khuếch tán các chất từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp
Sự vận chuyển tuân theo nguyên lí nào?
Dựa vào sự chênh lệch nồng độ chất tan bên trong và ngoài môi trường, chia ra các loại môi trường nào?
[ Chất tan] bên ngoài TB > [ chất tan] bên trong TB uư trương
[ Chất tan] bên ngoài TB < [ chất tan] bên trong TB nhược trương
[ Chất tan] bên ngoài TB = [ chất tan] bên trong TB đẵng trương
* Các loại môi trường:
* Nước khuếch tán qua màng sự thẩm thấu
Có bao nhiêu con đường vận chuyển thụ động?
3. Các con đường vận chuyển
+ Vận chuyển trực tiếp: Các chất vận chuyển qua lớp phôtpholipit, là những chất đơn giản, không phân cực như: CO2, O2...
+ Vận chuyển qua kênh prôtêin trên màng: Glucôzơ...
I/ VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG
Vận chuyển các chất qua màng
Bài 11
VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT
II/ VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG
Khái niệm:
Là quá trình vận chuyển các chất qua màng có tiêu tốn năng lượng ATP.
2. Nguyên lí:
Ngược građien nồng độ: từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao.
* Sự vận chuyển chủ động thường cần có các bơm đặc chủng cho từng loại chất cần vận chuyển . Ví dụ bơm natri – kali, bơm prôton
Bài 11
VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT
III/ NHẬP BÀO VÀ XUẤT BÀO
Nhập bào
- Là phương thức tế bào đưa các chất vào bên trong tế bào bằng cách biến dạng MSC.
- Phân loại:
+ Thực bào : TB động vật dùng để ăn các tế bào như vi khuẩn, mảnh vỡ tế bào, các hợp chất có kích thước lớn
+ Ẩm bào: Qúa trình vận chuyển các chất có kích thước nhỏ hoặc các giọt dịch vào trong TB.
2. Xuất bào
Là sự vận chuyển các chất ra khỏi tế bào theo phương thức ngược với nhập bào
CỦNG CỐ
Hãy phân biệt vận chuyển thụ động và vận chuyển chủ động?
Mỗi tổ đem hành củ và lá thài lài tía chuẩn bị tiết sau thực hành.
GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ PHƯƠNG UYÊN
elements
www.animationfactory.com
Chọn phương án trả lời đúng hoặc đúng nhất
Câu 1: Chức năng của màng sinh chất là:
a. Vận chuyển các chất
b. Tiếp nhận và truyền đạt thông tin từ bên ngoài vào trong tế bào
c. Là nơi định vị của nhiều loại enzim, các prôtêin màng ghép với các tế bào trong cùng một mô.
d. Câu a và b đúng
e. Cả 3 câu đều đúng
Câu 2: Cấu tạo cơ bản của màng sinh chất:
a Gồm 2 lớp, phía trên có các lỗ nhỏ
b Gồm 3 lớp: 2 lớp prôtêin và lớp lipit ở giữa
c Cấu tạo chính là lớp kép phôtpholipit xen kẽ bởi các
phân tử prôtêin, ngoài ra còn một lượng nhỏ polisaccarit.
d Các phân tử phôtpholipit xen kẽ đều đặn với các phân tử prôtêin.
Câu 3: Tại sao màng sinh chất được gọi là màng khảm?
a. Vì màng sinh chất được cấu tạo chủ yếu là hai lớp phân tử phôtpholipit
b. Vì màng sinh chất được cấu tạo chủ yếu là hai lớp phân tử phôtpholipit, ngoài ra chúng còn có nước.
c. Vì màng sinh chất được cấu tạo chủ yếu là hai lớp phân tử phôtpholipit.
d. Vì màng sinh chất được cấu tạo chủ yếu là hai lớp phân tử phôtpholipit trên đó có điểm thêm các phân tử prôtein và các phân tử khác
Bài 11
VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT
I/ VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG
II/ VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG
III/ NHẬP BÀO VÀ XUẤT BÀO
Có bao nhiêu con đường vận chuyển các chất qua màng sinh chất?
Bài 11
VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT
I/ VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG
1. Khái niệm:
Là sự vận chuyển các chất mà không tiêu tốn năng lượng
2. Nguyên lí
Hoạt động theo nguyên lí khuếch tán các chất từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp
Sự vận chuyển tuân theo nguyên lí nào?
Dựa vào sự chênh lệch nồng độ chất tan bên trong và ngoài môi trường, chia ra các loại môi trường nào?
[ Chất tan] bên ngoài TB > [ chất tan] bên trong TB uư trương
[ Chất tan] bên ngoài TB < [ chất tan] bên trong TB nhược trương
[ Chất tan] bên ngoài TB = [ chất tan] bên trong TB đẵng trương
* Các loại môi trường:
* Nước khuếch tán qua màng sự thẩm thấu
Có bao nhiêu con đường vận chuyển thụ động?
3. Các con đường vận chuyển
+ Vận chuyển trực tiếp: Các chất vận chuyển qua lớp phôtpholipit, là những chất đơn giản, không phân cực như: CO2, O2...
+ Vận chuyển qua kênh prôtêin trên màng: Glucôzơ...
I/ VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG
Vận chuyển các chất qua màng
Bài 11
VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT
II/ VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG
Khái niệm:
Là quá trình vận chuyển các chất qua màng có tiêu tốn năng lượng ATP.
2. Nguyên lí:
Ngược građien nồng độ: từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao.
* Sự vận chuyển chủ động thường cần có các bơm đặc chủng cho từng loại chất cần vận chuyển . Ví dụ bơm natri – kali, bơm prôton
Bài 11
VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT
III/ NHẬP BÀO VÀ XUẤT BÀO
Nhập bào
- Là phương thức tế bào đưa các chất vào bên trong tế bào bằng cách biến dạng MSC.
- Phân loại:
+ Thực bào : TB động vật dùng để ăn các tế bào như vi khuẩn, mảnh vỡ tế bào, các hợp chất có kích thước lớn
+ Ẩm bào: Qúa trình vận chuyển các chất có kích thước nhỏ hoặc các giọt dịch vào trong TB.
2. Xuất bào
Là sự vận chuyển các chất ra khỏi tế bào theo phương thức ngược với nhập bào
CỦNG CỐ
Hãy phân biệt vận chuyển thụ động và vận chuyển chủ động?
Mỗi tổ đem hành củ và lá thài lài tía chuẩn bị tiết sau thực hành.
GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ PHƯƠNG UYÊN
elements
www.animationfactory.com
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Phương Uyên
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)