Bài 11. Vận chuyển các chất qua màng sinh chất
Chia sẻ bởi Lê Đoan Trang |
Ngày 10/05/2019 |
56
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Vận chuyển các chất qua màng sinh chất thuộc Sinh học 10
Nội dung tài liệu:
MỘT SỐ KIẾN THỨC MỞ ĐẦU.
VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG.
VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG.
HIỆN TƯỢNG NHẬP BÀO - XUẤT BÀO.
I. MOÄT SOÁ KIEÁN THÖÙC MÔÛ ÑAÀU:
Sự khuyếch tán:
Khuyếch tán là sự phân bố các phân tử từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp hơn (theo gradient nồng độ), do chuyển động nhiệt của chúng gây nên.
Tốc độ khuyếch tán phụ thuộc vào kích thước phân tử, vào nhiệt độ và nhiều yếu tố khác.
Sự khuyếch tán của nước qua màng bán thấm gọi là sự thẩm thấu, còn sự khuyếch tán của chất hoà tan qua màng bán thấm gọi là sự thẩm tách.
Đây là hiện tượng gì?
Đây là hiện tượng gì?
2. Các trạng thái của tế bào:
Khi cho tế bào vào một dung dịch thì có thể xảy ra:
Nếu nồng độ chất hoà tan trong dung dịch ( 1 ) cao hơn nồng độ dịch bào ( 2 ) thì dung dịch là ưu trương so với dịch bào còn dịch bào là nhược trương so với dung dịch
-> TẾ BÀO CO NGUYÊN SINH.
Nếu ( 1 ) bằng ( 2 ) thì dung dịch là đẳng trương so với dịch bào và ngược lại.
-> TẾ BÀO Ở TRẠNG THÁI BÌNH THƯỜNG.
Nếu ( 1 ) thấp hơn ( 2 ) thì dung dịch là nhược trương so với dịch bào còn dịch bào là ưu trương so với dung dịch.
-> TẾ BÀO HÚT NƯỚC.
Tại sao muốn giữ rau tươi, ta phải thường xuyên vảy nước vào rau?
VỀ NHÀ: Giải thích tại sao khi xào rau muống, rau rất dễ bị quắt lại khi chúng ta cho mắm muối vào nêm nếm ngay từ đầu? Như vậy, chúng ta phải làm gì để khắc phục tình trạng này? Giải thích cho từng việc làm của em.
SỰ VẬN CHUYỂN CỦA CÁC PHÂN TỬ NHỎ, KHÔNG PHÂN CỰC QUA MÀNG.
SỰ VẬN CHUYỂN PROTEIN QUA MÀNG
SỰ VẬN CHUYỂN NƯỚC QUA MÀNG
THẾ NÀO LÀ QUÁ TRÌNH VCTD QUA MSC?
ĐẶC ĐIỂM ?
ĐIỀU KIỆN ?
CÁC CON ĐƯỜNG VẬN CHUYỂN?
SỰ VẬN CHUYỂN CÁC PHÂN TỬ NHỎ, KHÔNG PHÂN CỰC
SỰ VẬN CHUYỂN PROTEIN
SỰ VẬN CHUYỂN NƯỚC
II. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG:
Khái niệm: VCTĐ là phương thức khuyếch tán của các chất qua MSC.
3. Điều kiện:
Có sự chênh lệch về nồng độ giữa dung dịch bên trong và bên ngoài màng.
2. Đặc điểm: - Theo chiều của gradient nồng độ.
- Không tiêu tốn năng lượng.
4. Các con đường vận chuyển:
Khuyếch tán trực tiếp qua lớp kép photpholipit ( các chất không phân cực ).
Khuyếch tán qua kênh protein ( protein, glucoz, nước )
SỰ VẬN CHUYỂN CÁC ION NA+ VÀ K+ QUA MÀNG
THẾ NÀO LÀ QUÁ TRÌNH VCCD QUA MSC ?
ĐẶC ĐIỂM ?
ĐIỀU KIỆN ?
CÁC CON ĐƯỜNG VẬN CHUYỂN?
III. VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG:
Khái niệm: VCCĐ là phương thức vận chuyển các chất qua màng từ nơi có nồng dộ thấp đến nơi có nồng độ cao và cần tiêu tốn năng lượng.
3. Điều kiện:
Có sự chênh lệch về nồng độ giữa dung dịch bên trong và bên ngoài màng.
Có kênh protein.
2. Đặc điểm: - Ngược chiều của gradient nồng độ.
- Cần tiêu tốn năng lượng.
4. Con đường vận chuyển:
Vận chuyển qua kênh protein nhờ sự hoạt động của các "máy bơm" đặc hiệu ( bơm Na+ _ K+ )
QUÁ TRÌNH NHẬP BÀO
Thế nào là nhập bào?
Có mấy hình thức nhập bào?
Phân biệt?
QUÁ TRÌNH XUẤT BÀO
Thế nào là xuất bào?
IV. HIỆN TƯỢNG NHẬP BÀO - XUẤT BÀO:
1. Hiện tượng nhập bào:
- Khái niệm: NB là hiện tượng vận chuyển các chất có kích thước lớn vào trong tế bào nhờ sự biến dạng của MSC.
Có 2 hình thức nhập bào:
+ Ẩm bào: là sự nhập bào của các phân tử chất lỏng. VD: giọt thức ăn.
+ Thực bào: là sự nhập bào của các phân tử rắn. VD: vi khuẩn.
2. Hiện tượng xuất bào:
- Khái niệm: XB là hiện tượng vận chuyển các chất có kích thước lớn ra khỏi tế bào nhờ sự biến dạng của MSC.
ĐIỀU KIỆN ĐỂ XẢY RA HIỆN TƯỢNG XUẤT - NHẬP BÀO?
3. Điều kiện:
- Các phân tử cần vận chuyển có kích thước lớn.
- Phải có sự biến dạng của màng tế bào.
- Không có kênh protein.
- Cần tiêu tốn năng lượng.
Phân biệt
vận chuyển thụ động với vận chuyển chủ động?
VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG.
VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG.
HIỆN TƯỢNG NHẬP BÀO - XUẤT BÀO.
I. MOÄT SOÁ KIEÁN THÖÙC MÔÛ ÑAÀU:
Sự khuyếch tán:
Khuyếch tán là sự phân bố các phân tử từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp hơn (theo gradient nồng độ), do chuyển động nhiệt của chúng gây nên.
Tốc độ khuyếch tán phụ thuộc vào kích thước phân tử, vào nhiệt độ và nhiều yếu tố khác.
Sự khuyếch tán của nước qua màng bán thấm gọi là sự thẩm thấu, còn sự khuyếch tán của chất hoà tan qua màng bán thấm gọi là sự thẩm tách.
Đây là hiện tượng gì?
Đây là hiện tượng gì?
2. Các trạng thái của tế bào:
Khi cho tế bào vào một dung dịch thì có thể xảy ra:
Nếu nồng độ chất hoà tan trong dung dịch ( 1 ) cao hơn nồng độ dịch bào ( 2 ) thì dung dịch là ưu trương so với dịch bào còn dịch bào là nhược trương so với dung dịch
-> TẾ BÀO CO NGUYÊN SINH.
Nếu ( 1 ) bằng ( 2 ) thì dung dịch là đẳng trương so với dịch bào và ngược lại.
-> TẾ BÀO Ở TRẠNG THÁI BÌNH THƯỜNG.
Nếu ( 1 ) thấp hơn ( 2 ) thì dung dịch là nhược trương so với dịch bào còn dịch bào là ưu trương so với dung dịch.
-> TẾ BÀO HÚT NƯỚC.
Tại sao muốn giữ rau tươi, ta phải thường xuyên vảy nước vào rau?
VỀ NHÀ: Giải thích tại sao khi xào rau muống, rau rất dễ bị quắt lại khi chúng ta cho mắm muối vào nêm nếm ngay từ đầu? Như vậy, chúng ta phải làm gì để khắc phục tình trạng này? Giải thích cho từng việc làm của em.
SỰ VẬN CHUYỂN CỦA CÁC PHÂN TỬ NHỎ, KHÔNG PHÂN CỰC QUA MÀNG.
SỰ VẬN CHUYỂN PROTEIN QUA MÀNG
SỰ VẬN CHUYỂN NƯỚC QUA MÀNG
THẾ NÀO LÀ QUÁ TRÌNH VCTD QUA MSC?
ĐẶC ĐIỂM ?
ĐIỀU KIỆN ?
CÁC CON ĐƯỜNG VẬN CHUYỂN?
SỰ VẬN CHUYỂN CÁC PHÂN TỬ NHỎ, KHÔNG PHÂN CỰC
SỰ VẬN CHUYỂN PROTEIN
SỰ VẬN CHUYỂN NƯỚC
II. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG:
Khái niệm: VCTĐ là phương thức khuyếch tán của các chất qua MSC.
3. Điều kiện:
Có sự chênh lệch về nồng độ giữa dung dịch bên trong và bên ngoài màng.
2. Đặc điểm: - Theo chiều của gradient nồng độ.
- Không tiêu tốn năng lượng.
4. Các con đường vận chuyển:
Khuyếch tán trực tiếp qua lớp kép photpholipit ( các chất không phân cực ).
Khuyếch tán qua kênh protein ( protein, glucoz, nước )
SỰ VẬN CHUYỂN CÁC ION NA+ VÀ K+ QUA MÀNG
THẾ NÀO LÀ QUÁ TRÌNH VCCD QUA MSC ?
ĐẶC ĐIỂM ?
ĐIỀU KIỆN ?
CÁC CON ĐƯỜNG VẬN CHUYỂN?
III. VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG:
Khái niệm: VCCĐ là phương thức vận chuyển các chất qua màng từ nơi có nồng dộ thấp đến nơi có nồng độ cao và cần tiêu tốn năng lượng.
3. Điều kiện:
Có sự chênh lệch về nồng độ giữa dung dịch bên trong và bên ngoài màng.
Có kênh protein.
2. Đặc điểm: - Ngược chiều của gradient nồng độ.
- Cần tiêu tốn năng lượng.
4. Con đường vận chuyển:
Vận chuyển qua kênh protein nhờ sự hoạt động của các "máy bơm" đặc hiệu ( bơm Na+ _ K+ )
QUÁ TRÌNH NHẬP BÀO
Thế nào là nhập bào?
Có mấy hình thức nhập bào?
Phân biệt?
QUÁ TRÌNH XUẤT BÀO
Thế nào là xuất bào?
IV. HIỆN TƯỢNG NHẬP BÀO - XUẤT BÀO:
1. Hiện tượng nhập bào:
- Khái niệm: NB là hiện tượng vận chuyển các chất có kích thước lớn vào trong tế bào nhờ sự biến dạng của MSC.
Có 2 hình thức nhập bào:
+ Ẩm bào: là sự nhập bào của các phân tử chất lỏng. VD: giọt thức ăn.
+ Thực bào: là sự nhập bào của các phân tử rắn. VD: vi khuẩn.
2. Hiện tượng xuất bào:
- Khái niệm: XB là hiện tượng vận chuyển các chất có kích thước lớn ra khỏi tế bào nhờ sự biến dạng của MSC.
ĐIỀU KIỆN ĐỂ XẢY RA HIỆN TƯỢNG XUẤT - NHẬP BÀO?
3. Điều kiện:
- Các phân tử cần vận chuyển có kích thước lớn.
- Phải có sự biến dạng của màng tế bào.
- Không có kênh protein.
- Cần tiêu tốn năng lượng.
Phân biệt
vận chuyển thụ động với vận chuyển chủ động?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Đoan Trang
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)