Bài 11. Vận chuyển các chất qua màng sinh chất
Chia sẻ bởi Hoàng Thị Hoan |
Ngày 10/05/2019 |
87
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Vận chuyển các chất qua màng sinh chất thuộc Sinh học 10
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Cấu tạo cơ bản của màng sinh chất:
a Gồm 2 lớp, phía trên có các lỗ nhỏ
b Gồm 3 lớp: 2 lớp prôtêin và lớp lipit ở giữa
c Cấu tạo chính là lớp kép phôtpholipit xen kẽ bởi các
phân tử prôtêin, ngoài ra còn một lượng nhỏ polisaccarit.
d. Gồm 1 lớp photpholipit với 2 lớp prôtêin
Kiểm tra bài cũ
2. Chức năng của màng sinh chất?
Bài 11.
Quy ước
Màu đỏ: Câu hỏi
Màu xanh: Không cần ghi
Màu đen: Ghi bài
NỘI DUNG
I. Vận chuyển thụ động
II. Vận chuyển chủ động
III. Nhập bào, xuất bào
Quan sát thí nghiệm sau và cho biết đây là hiện tượng gì?
D:hoanphim 10ai 11hoatanmuoi.swf
Hiện tượng khuyếch tán là gì?
Là sự di chuyển các chất từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp
Vận chuyển thụ động là gì?
Vận chuyển thụ động dựa theo nguyên lý nào?
Quan sát đoạn hình ảnh sau và cho biết những cách vận chuyển thụ động?
1
2
3
Khuyếch tán trực tiếp
Khuếch tán qua kênh prôtêin xuyên màng
Thẩm thấu
Tại sao phải phơi đồ ngoài nắng?
Tốc độ khuyếch tán phụ thuộc những yếu tố nào?
Nhiệt độ
Nồng độ chất tan
Có 3 loại môi trường
Ưu trương
Nhược trương
Đẳng trương
NaCl 0,9%
NaCl 0,6%
NaCl 0,3%
Đẳng trương
Ưu trương
Nhược trương
A
B
C
Hồng cầu
Hồng cầu
Hồng cầu
Giải thích các hiện tượng sau
Rau muống hay ớt chẻ ngâm trong nước thì bị cong lại?
Làm thế nào để xào rau muống không bị quắt?
I. Vận chuyển thụ động
1. Khái niệm
Vận chuyển thụ động là phương thức vận chuyển các chất qua màng sinh chất mà không phải tiêu tốn năng lượng
Nguyên lý của vận chuyển thụ động là sự khuyếch tán của các chất đi từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp.
2. Các kiểu vận chuyển thụ động
Khuyếch tán trực tiếp qua lớp photpholipit: Các chất không phân cực, các chất có kích thước nhỏ như 02, CO2 …
Khuyếch tán qua kênh prôtêin xuyên màng:
Các phân tử có kích thước lớn như glucô…
Prôtêin có cấu trúc phù hợp với chất cần vận chuyển
Khuyếch tán qua kênh prôtêin đặc biệt: các phân tử nước
3. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ khuyếch tán
Nhiệt độ môi trường
Sự chênh lệch nồng độ các chất trong và ngoài màng tế bào.
Các loại môi trường
Gọi Cdd là nồng độ các chất tan ngoài tế bào
Ctb là nồng độ các chất tan bên trong tế bào
Ưu trương: Cdd > Ctb
Nhược trương: Cdd < Ctb
Đẳng trương: Cdd = Ctb
II. Vận chuyển chủ động
Thế nào là vận chuyển chủ động?
Thảo luận nhóm (2 phút) và hoàn thành câu 2 PHT
- Là phương thức vận chuyển các chất qua màng từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp
- Là phương thức vận chuyển các chất qua màng từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao
- Không tiêu tốn năng lượng
- Có tiêu tốn năng lượng
- Khuếch tán trực tiếp hoặc qua kênh prôtêin
- Phải có kênh prôtêin đặc hiệu
II. Vận chuyển chủ động
Là phương thức vận chuyển các chất qua màng sinh chất từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao, tiêu tốn năng lượng
Lấy được những chất cần thiết từ môi trường ngay cả khi nồng độ chất này thấp hơn so với ở bên trong tế bào
Cơ chế:
ATP + Prôtêin đặc trưng cho từng loại chất
Prôtêin biến đổi cấu hình liên kết với các chất rồi đưa vào trong hay đẩy ra ngoài khỏi tế bào
Quan sát hình sau và mô tả phương thức nhập bào và xuất bào
Nhập bào và xuất bào
Hoàn thành sơ đồ sau
Nhập bào
Thức ăn lấy vào dưới dạng có kích thước lớn, mảnh vỡ
Ẩm bào
Thức ăn lấy vào dạng lỏng
Thực bào
III. Nhập bào - Xuất bào
Nhập bào:
Là phương thức tế bào đưa các chất vào bên trong tế bào bằng cách biến dạng màng sinh chất, tạo túi đưa vào tế bào chất và liên kết với lizôxôm.
Có 2 kiểu nhập bào:
Thực bào: Thức ăn lấy vào dưới dạng chất có kích thước lớn (vi khuẩn, hạt mảnh…)
Ẩm bào: Thức ăn lấy vào dạng lỏng
Xuất bào:
Là phương thức vận chuyển các chất ra khỏi màng tế bào theo cách ngược lại với nhập bào.
CỦNG CỐ
Vận chuyển các chất qua màng
Thụ động
Chủ động
Xuất bào và nhập bào
KT trực tiếp
KT qua kênh
Thẩm thấu
Bơm Na+ -K+
Thực bào
Ẩm bào
Dặn dò
Học bài.
Chuẩn bị bài thực hành: Mang theo củ hành, lá thài lài tía
Câu 1: Cấu tạo cơ bản của màng sinh chất:
a Gồm 2 lớp, phía trên có các lỗ nhỏ
b Gồm 3 lớp: 2 lớp prôtêin và lớp lipit ở giữa
c Cấu tạo chính là lớp kép phôtpholipit xen kẽ bởi các
phân tử prôtêin, ngoài ra còn một lượng nhỏ polisaccarit.
d. Gồm 1 lớp photpholipit với 2 lớp prôtêin
Kiểm tra bài cũ
2. Chức năng của màng sinh chất?
Bài 11.
Quy ước
Màu đỏ: Câu hỏi
Màu xanh: Không cần ghi
Màu đen: Ghi bài
NỘI DUNG
I. Vận chuyển thụ động
II. Vận chuyển chủ động
III. Nhập bào, xuất bào
Quan sát thí nghiệm sau và cho biết đây là hiện tượng gì?
D:hoanphim 10ai 11hoatanmuoi.swf
Hiện tượng khuyếch tán là gì?
Là sự di chuyển các chất từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp
Vận chuyển thụ động là gì?
Vận chuyển thụ động dựa theo nguyên lý nào?
Quan sát đoạn hình ảnh sau và cho biết những cách vận chuyển thụ động?
1
2
3
Khuyếch tán trực tiếp
Khuếch tán qua kênh prôtêin xuyên màng
Thẩm thấu
Tại sao phải phơi đồ ngoài nắng?
Tốc độ khuyếch tán phụ thuộc những yếu tố nào?
Nhiệt độ
Nồng độ chất tan
Có 3 loại môi trường
Ưu trương
Nhược trương
Đẳng trương
NaCl 0,9%
NaCl 0,6%
NaCl 0,3%
Đẳng trương
Ưu trương
Nhược trương
A
B
C
Hồng cầu
Hồng cầu
Hồng cầu
Giải thích các hiện tượng sau
Rau muống hay ớt chẻ ngâm trong nước thì bị cong lại?
Làm thế nào để xào rau muống không bị quắt?
I. Vận chuyển thụ động
1. Khái niệm
Vận chuyển thụ động là phương thức vận chuyển các chất qua màng sinh chất mà không phải tiêu tốn năng lượng
Nguyên lý của vận chuyển thụ động là sự khuyếch tán của các chất đi từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp.
2. Các kiểu vận chuyển thụ động
Khuyếch tán trực tiếp qua lớp photpholipit: Các chất không phân cực, các chất có kích thước nhỏ như 02, CO2 …
Khuyếch tán qua kênh prôtêin xuyên màng:
Các phân tử có kích thước lớn như glucô…
Prôtêin có cấu trúc phù hợp với chất cần vận chuyển
Khuyếch tán qua kênh prôtêin đặc biệt: các phân tử nước
3. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ khuyếch tán
Nhiệt độ môi trường
Sự chênh lệch nồng độ các chất trong và ngoài màng tế bào.
Các loại môi trường
Gọi Cdd là nồng độ các chất tan ngoài tế bào
Ctb là nồng độ các chất tan bên trong tế bào
Ưu trương: Cdd > Ctb
Nhược trương: Cdd < Ctb
Đẳng trương: Cdd = Ctb
II. Vận chuyển chủ động
Thế nào là vận chuyển chủ động?
Thảo luận nhóm (2 phút) và hoàn thành câu 2 PHT
- Là phương thức vận chuyển các chất qua màng từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp
- Là phương thức vận chuyển các chất qua màng từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao
- Không tiêu tốn năng lượng
- Có tiêu tốn năng lượng
- Khuếch tán trực tiếp hoặc qua kênh prôtêin
- Phải có kênh prôtêin đặc hiệu
II. Vận chuyển chủ động
Là phương thức vận chuyển các chất qua màng sinh chất từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao, tiêu tốn năng lượng
Lấy được những chất cần thiết từ môi trường ngay cả khi nồng độ chất này thấp hơn so với ở bên trong tế bào
Cơ chế:
ATP + Prôtêin đặc trưng cho từng loại chất
Prôtêin biến đổi cấu hình liên kết với các chất rồi đưa vào trong hay đẩy ra ngoài khỏi tế bào
Quan sát hình sau và mô tả phương thức nhập bào và xuất bào
Nhập bào và xuất bào
Hoàn thành sơ đồ sau
Nhập bào
Thức ăn lấy vào dưới dạng có kích thước lớn, mảnh vỡ
Ẩm bào
Thức ăn lấy vào dạng lỏng
Thực bào
III. Nhập bào - Xuất bào
Nhập bào:
Là phương thức tế bào đưa các chất vào bên trong tế bào bằng cách biến dạng màng sinh chất, tạo túi đưa vào tế bào chất và liên kết với lizôxôm.
Có 2 kiểu nhập bào:
Thực bào: Thức ăn lấy vào dưới dạng chất có kích thước lớn (vi khuẩn, hạt mảnh…)
Ẩm bào: Thức ăn lấy vào dạng lỏng
Xuất bào:
Là phương thức vận chuyển các chất ra khỏi màng tế bào theo cách ngược lại với nhập bào.
CỦNG CỐ
Vận chuyển các chất qua màng
Thụ động
Chủ động
Xuất bào và nhập bào
KT trực tiếp
KT qua kênh
Thẩm thấu
Bơm Na+ -K+
Thực bào
Ẩm bào
Dặn dò
Học bài.
Chuẩn bị bài thực hành: Mang theo củ hành, lá thài lài tía
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Thị Hoan
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)