Bài 11. Vận chuyển các chất qua màng sinh chất

Chia sẻ bởi Hoàng Thị Lài | Ngày 10/05/2019 | 45

Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Vận chuyển các chất qua màng sinh chất thuộc Sinh học 10

Nội dung tài liệu:

KIỂM TRA BÀI CŨ
I. Điền các thành phần cấu trúc của màng sinh chất tương ứng với vị trí số 1, 2, 3, 4, 5 ở hình sau.
Glicôprôtêin
Cơlest�rơn
L?p k�p phơtpholipit
Prôtêin xuyên màng
Prơt�in b�m m�ng
Câu 1: Thành phần cấu trúc nào của màng sinh chất tham gia vào quá trình trao đổi chất một cách có chọn lọc ?
Lớp photpholipit kép, prôtêin xuyên màng
A
Prôtêin thụ thể, lớp phôtpholipit kép và prôtêin bám màng
Côlestêrôn, glicôprôtêin, lớp phôtpholipit kép
Prôtêin xuyên màng, côlestêrôn, glicôprôtêin
B
C
D
B
II.TRẢ LỜI CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.
Trao đổi chất một cách chọn lọc với môi trường.

Có “dấu chuẩn” đặc trưng cho từng loại tế bào,
giúp tế bào nhận biết nhau và nhận biết tế bào lạ.

Thu nhận thông tin.

Câu 2: Màng sinh chất không có chức năng ?
A
B
C
D
A
NỘI DUNG BÀI HỌC

I. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG
II. VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG
III. NHẬP BÀO VÀ XUẤT BÀO
I. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG
1. Một số khái niệm
 Khuếch tán: Hiện tượng các chất di chuyển từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp do chuyển động nhiệt của chúng.
* Thẩm thấu: Sự khuếch tán của các phân tử nước qua màng thấm.
* Thẩm tích: Sự khuếch tán của các phân tử chất tan qua màng thấm.
I. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG
 Là phương thức vận chuyển các chất qua màng sinh chất từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp (theo građien nồng độ) và không tiêu tốn năng lượng.
Theo nguyên lí khuếch tán
- Thẩm thấu
- Thẩm tích
1. Một số khái niệm
2. Các kiểu vận chuyển thụ động
2. Các kiểu vận chuyển thụ động
 Khuếch tán trực tiếp qua lớp phôtpholipit kép
 Khuếch tán qua kênh prôtêin xuyên màng
* Khuếch tán qua kênh prôtêin đặc biệt aquaporin đối với phân tử nước.
3. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình khuếch tán
 Nhiệt độ môi trường
 Diện tích khuếch tán
 Sự chênh lệch nồng độ các chất trong và ngoài màng
+ Môi trường ưu trương
+ Môi trường đẳng trương
+ Môi trường nhược trương
MT đẳng trương
MT nhược trương
MT ưu trương
Môi trường đẳng trương: C (môi trường) = C (tế bào)
Môi trường ưu trương: C (môi trường) > C (tế bào)
Môi trường nhược trương: C (môi trường) < C (tế bào)
* GIẢI THÍCH HIỆN TƯỢNG
Tại ống thận của người:
* Nước tiểu Máu
[Glucôzơ] thấp [Glucôzơ] cao
* Nước biển Tế bào
Nồng độ iôt thấp
Nồng độ iôt cao
2. Ở tảo
II. VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG
1. Khái niệm
Vận chuyển các chất từ nơi chất tan có nồng độ thấp nơi có nồng độ cao (ngược građien nồng độ) và tiêu tốn năng lượng ATP.

II. VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG
2. Cơ chế
* ATP + prôtêin đặc chủng cho từng loại chất cần vận chuyển
* Prôtêin xuyên màng biến đổi để liên kết với các chất và đưa các chất vào hay ra khỏi tế bào.
1. Nhập bào
III. NHẬP BÀO VÀ XUẤT BÀO
Ẩm bào
Thực bào
2. Xuất bào
Nhập bào
Xuất bào
CỦNG CỐ
Câu 1: Phân biệt vận chuyển thụ động và vận chuyển chủ động
- Vận chuyển các chất không cần cung cấp năng lượng
- Vận chuyển các chất từ nồng độ cao đến nồng độ thấp
- Vận chuyển các chất cần cung cấp năng lượng
- Vận chuyển các chất từ nồng độ thấp đến nồng độ cao
Sự chênh lệch nồng độ
Nhu cầu của tế bào và cơ thể
Do một chất hoạt tải đặc hiệu
Theo cơ chế khuếch tán
3. Tại sao khi ngâm măng, mộc nhĩ khô sau một thời gian thì trương to ?



Câu 2: Giải thích các hiện tượng sau:
1. Một người hoà nước giải để tưới cây nhưng không hiểu tại sao sau khi tưới cây lại bị héo?
2. Rau xào như thế nào để không bị quắt, dai mà vẫn xanh và giòn ?

- Do hoà ít nước nên nồng độ các chất tan trong nước giải còn cao ngăn cản sự hút nước của cây mà nước trong cây lại bị hút ra ngoài nên cây bị héo.
- Do nước thẩm thấu từ ngoài vào trong tế bào làm tế bào trương lên.
- Xào đỏ lửa sau đó giảm dần không nêm gia vị trước khi chín tránh hiện tượng rau quắt, dai.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Thị Lài
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)