Bài 11. Vận chuyển các chất qua màng sinh chất
Chia sẻ bởi Phạm Thị Phương Mai |
Ngày 10/05/2019 |
48
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Vận chuyển các chất qua màng sinh chất thuộc Sinh học 10
Nội dung tài liệu:
Bài 11: Vận chuyển các chất qua màng sinh chất
GV: Phạm Thị Phương Mai
Trường Hữu Nghị 80
Kiểm tra bài cũ
Glicoprotein
Colesteron
Lớp photpholipit kép
Protein xuyên màng
Protein bám màng
4
1
5
2
3
Kể tên các thành phần cấu trúc
trên màng tế bào ?
Thành phần cấu trúc nào của màng sinh chất tham gia vào quá trình trao đổi chất
một cách có chọn lọc ?
Lớp photpholipit kép, protêin xuyên màng.
2. Protêin thụ thể, photpholipit kép, protêin bám màng.
3. Colesteron, glicoprotêin, photpholipit kép.
Màng sinh chất không có chức năng ?
Điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.
2. Trao đổi chất một cách chọn lọc với môi trường.
3. Thu nhận thông tin.
4. Có “dấu chuẩn” đặc trưng cho từng loại tế bào,
giúp tế bào nhận biết nhau và nhận biết tế bào lạ.
Bài 11: Vận chuyển các chất qua màng sinh chất
Nội dung bài học :
I. Vận chuyển thụ động
II. Vận chuyển chủ động
III. Nhập bào và xuất bào
I. Vận chuyển thụ động
1. Một số khái niệm
* Hiện tượng khuếch tán
Giải thích hiện tượng trên ?
Vậy thế nào là hiện tượng khuếch tán ?
Khuếch tán: Là hiện tượng chất tan đi từ nơi có nồng độ cao nơi có nồng độ thấp.
I. Vận chuyển thụ động
* Hiện tượng thẩm thấu
VD: Cọng rau muống để lâu thì héo lại.
Giải thích hiện tượng này ?
Vậy thế nào là hiện tượng thẩm thấu ?
Thẩm thấu: Là hiện tượng nước đi từ nơi có nồng độ cao nơi có nồng độ thấp (từ nơi có thế nước cao nơi có thế nước thấp)
I. Vận chuyển thụ động
2. Vận chuyển thụ động qua màng sinh chất
Thế nào là hình thức vận chuyển thụ động ?
- Khái niệm: Vận chuyển thụ động là phương thức vận chuyển các chất qua màng mà không tiêu tốn năng lượng ( dựa trên cơ chế khuếch tán và thẩm thấu)
a) Đối với các chất tan
b.
a.
Các chất tan được vận chuyển qua màng theo cơ chế nào ?
Các phương thức vận chuyển qua màng ?
I. Vận chuyển thụ động
2. Vận chuyển thụ động qua màng sinh chất
a) Đối với các chất tan
- Các chất tan được vận chuyển qua màng theo cơ chế khuếch tán
(từ nơi có nồng độ cao nơi có nồng độ thấp)
Những chất nào được vận chuyển qua lớp photpholipit kép ? Qua kênh protêin ?
Các phân tử không phân cực, kích thước nhỏ (CO2, O2 …) Khuếch tán qua lớp photpholipit
- Các chất phân cực, kích thước lớn (glucozơ…) Khuếch tán qua kênh protêin xuyên màng.
* Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình khuếch tán ?
- Nhiệt độ
- Nồng độ chất tan
Thí nghiệm
Môi trường đẳng trương: C (môi trường) = C (tế bào)
Môi trường ưu trương: C (môi trường) > C (tế bào)
Môi trường nhược trương: C (môi trường) < C (tế bào)
I. Vận chuyển thụ động
2. Vận chuyển thụ động qua màng sinh chất
b) Đối với các phân tử nước tự do
Các phân tử nước vận chuyển qua màng theo cơ chế nào ?
b) Đối với các phân tử nước tự do
- Nước được vận chuyển qua màng theo cơ chế thẩm thấu nhờ kênh protêin đặc hiệu (Acquaporin)
II. Vận chuyển chủ động
Các loài sinh vật sống ở biển tồn tại như thế nào ?
C (môi trường > C (tế bào)
II. Vận chuyển chủ động
Qua VD trên em hãy trình bày khái niệm vận chuyển chủ động ?
a) Khái niệm: Vận chuyển chủ động (vận chuyển tích cực) là phương thức vận chuyển các chất qua màng từ nơi có nồng độ thấp nơi có nồng độ cao và cần tiêu tốn năng lượng.
b) Cơ chế
Cơ chế của vận chuyển chủ động ?
Môi trường ngoại bào
Môi trường nội bào
II. Vận chuyển chủ động
b) Cơ chế
Protêin màng kết hợp với cơ chất cần vận chuyển
Nhờ năng lượng ATP protêin màng tự quay 1800 vào trong hoặc bị biến đổi cấu hình.
- Cơ chất được giải phóng vào bên trong (hoặc ra bên ngoài) màng tế bào.
c) Các phương thức vận chuyển chủ động
Có mấy phương thức vận chuyển chủ động ?
c) Các phương thức vận chuyển chủ động
- Vận chuyển đơn cảng (1 chất)
- Vận chuyển đồng cảng (2 hay nhiều chất cùng chiều)
- Vận chuyển đối cảng (2 hay nhiều chất ngược chiều)
Môi trường nội bào
Môi trường ngoại bào
III. Nhập bào và xuất bào
Nhập bào
* Thực bào
* Ẩm bào
Thế nào là quá trình nhập bào ?
Cơ chế của quá trình nhập bào ?
* Các bước của quá trình nhập bào
- Màng tế bào lõm vào bao lấy đối tượng
- Đưa đối tượng vào trong tế bào
- Tiết enzim phân giải đối tượng
* Nhập bào : là phương thức tế bào đưa các chất vào bên trong bằng cách biến dạng màng sinh chất
III. Nhập bào và xuất bào
Nhập bào
2. Xuất bào
Thế nào là quá trình xuất bào ?
* Xuất bào là phương thức tế bào đưa các chất ra ngoài theo cách ngược với quá trình nhập bào
Nhắc lại quá trình hình thành và đưa các phân tử protêin ra khỏi tế bào cần sự tham gia của những bộ phận nào trong tế bào ?
Cơ chế tác động của hệ thống miễn dịch
khi bị thương
Củng cố
* Gọi tên các hình thức vận chuyển qua màng sinh chất
Giải thích hiện tượng ?
1. Tại sao khi ngâm măng, mộc nhĩ khô sau một thời gian thì trương to ?
2. Tại sao khi tưới nhiều phân đạm quá thì cây sẽ chết sót ?
3. Rau xào như thế nào để không bị quắt, dai mà vẫn xanh và giòn ?
Bài tập về nhà
Lập đề cương ôn tập, sơ đồ lại kiến thức đã học để chuẩn bị cho buổi học tuần sau.
GV: Phạm Thị Phương Mai
Trường Hữu Nghị 80
Kiểm tra bài cũ
Glicoprotein
Colesteron
Lớp photpholipit kép
Protein xuyên màng
Protein bám màng
4
1
5
2
3
Kể tên các thành phần cấu trúc
trên màng tế bào ?
Thành phần cấu trúc nào của màng sinh chất tham gia vào quá trình trao đổi chất
một cách có chọn lọc ?
Lớp photpholipit kép, protêin xuyên màng.
2. Protêin thụ thể, photpholipit kép, protêin bám màng.
3. Colesteron, glicoprotêin, photpholipit kép.
Màng sinh chất không có chức năng ?
Điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.
2. Trao đổi chất một cách chọn lọc với môi trường.
3. Thu nhận thông tin.
4. Có “dấu chuẩn” đặc trưng cho từng loại tế bào,
giúp tế bào nhận biết nhau và nhận biết tế bào lạ.
Bài 11: Vận chuyển các chất qua màng sinh chất
Nội dung bài học :
I. Vận chuyển thụ động
II. Vận chuyển chủ động
III. Nhập bào và xuất bào
I. Vận chuyển thụ động
1. Một số khái niệm
* Hiện tượng khuếch tán
Giải thích hiện tượng trên ?
Vậy thế nào là hiện tượng khuếch tán ?
Khuếch tán: Là hiện tượng chất tan đi từ nơi có nồng độ cao nơi có nồng độ thấp.
I. Vận chuyển thụ động
* Hiện tượng thẩm thấu
VD: Cọng rau muống để lâu thì héo lại.
Giải thích hiện tượng này ?
Vậy thế nào là hiện tượng thẩm thấu ?
Thẩm thấu: Là hiện tượng nước đi từ nơi có nồng độ cao nơi có nồng độ thấp (từ nơi có thế nước cao nơi có thế nước thấp)
I. Vận chuyển thụ động
2. Vận chuyển thụ động qua màng sinh chất
Thế nào là hình thức vận chuyển thụ động ?
- Khái niệm: Vận chuyển thụ động là phương thức vận chuyển các chất qua màng mà không tiêu tốn năng lượng ( dựa trên cơ chế khuếch tán và thẩm thấu)
a) Đối với các chất tan
b.
a.
Các chất tan được vận chuyển qua màng theo cơ chế nào ?
Các phương thức vận chuyển qua màng ?
I. Vận chuyển thụ động
2. Vận chuyển thụ động qua màng sinh chất
a) Đối với các chất tan
- Các chất tan được vận chuyển qua màng theo cơ chế khuếch tán
(từ nơi có nồng độ cao nơi có nồng độ thấp)
Những chất nào được vận chuyển qua lớp photpholipit kép ? Qua kênh protêin ?
Các phân tử không phân cực, kích thước nhỏ (CO2, O2 …) Khuếch tán qua lớp photpholipit
- Các chất phân cực, kích thước lớn (glucozơ…) Khuếch tán qua kênh protêin xuyên màng.
* Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình khuếch tán ?
- Nhiệt độ
- Nồng độ chất tan
Thí nghiệm
Môi trường đẳng trương: C (môi trường) = C (tế bào)
Môi trường ưu trương: C (môi trường) > C (tế bào)
Môi trường nhược trương: C (môi trường) < C (tế bào)
I. Vận chuyển thụ động
2. Vận chuyển thụ động qua màng sinh chất
b) Đối với các phân tử nước tự do
Các phân tử nước vận chuyển qua màng theo cơ chế nào ?
b) Đối với các phân tử nước tự do
- Nước được vận chuyển qua màng theo cơ chế thẩm thấu nhờ kênh protêin đặc hiệu (Acquaporin)
II. Vận chuyển chủ động
Các loài sinh vật sống ở biển tồn tại như thế nào ?
C (môi trường > C (tế bào)
II. Vận chuyển chủ động
Qua VD trên em hãy trình bày khái niệm vận chuyển chủ động ?
a) Khái niệm: Vận chuyển chủ động (vận chuyển tích cực) là phương thức vận chuyển các chất qua màng từ nơi có nồng độ thấp nơi có nồng độ cao và cần tiêu tốn năng lượng.
b) Cơ chế
Cơ chế của vận chuyển chủ động ?
Môi trường ngoại bào
Môi trường nội bào
II. Vận chuyển chủ động
b) Cơ chế
Protêin màng kết hợp với cơ chất cần vận chuyển
Nhờ năng lượng ATP protêin màng tự quay 1800 vào trong hoặc bị biến đổi cấu hình.
- Cơ chất được giải phóng vào bên trong (hoặc ra bên ngoài) màng tế bào.
c) Các phương thức vận chuyển chủ động
Có mấy phương thức vận chuyển chủ động ?
c) Các phương thức vận chuyển chủ động
- Vận chuyển đơn cảng (1 chất)
- Vận chuyển đồng cảng (2 hay nhiều chất cùng chiều)
- Vận chuyển đối cảng (2 hay nhiều chất ngược chiều)
Môi trường nội bào
Môi trường ngoại bào
III. Nhập bào và xuất bào
Nhập bào
* Thực bào
* Ẩm bào
Thế nào là quá trình nhập bào ?
Cơ chế của quá trình nhập bào ?
* Các bước của quá trình nhập bào
- Màng tế bào lõm vào bao lấy đối tượng
- Đưa đối tượng vào trong tế bào
- Tiết enzim phân giải đối tượng
* Nhập bào : là phương thức tế bào đưa các chất vào bên trong bằng cách biến dạng màng sinh chất
III. Nhập bào và xuất bào
Nhập bào
2. Xuất bào
Thế nào là quá trình xuất bào ?
* Xuất bào là phương thức tế bào đưa các chất ra ngoài theo cách ngược với quá trình nhập bào
Nhắc lại quá trình hình thành và đưa các phân tử protêin ra khỏi tế bào cần sự tham gia của những bộ phận nào trong tế bào ?
Cơ chế tác động của hệ thống miễn dịch
khi bị thương
Củng cố
* Gọi tên các hình thức vận chuyển qua màng sinh chất
Giải thích hiện tượng ?
1. Tại sao khi ngâm măng, mộc nhĩ khô sau một thời gian thì trương to ?
2. Tại sao khi tưới nhiều phân đạm quá thì cây sẽ chết sót ?
3. Rau xào như thế nào để không bị quắt, dai mà vẫn xanh và giòn ?
Bài tập về nhà
Lập đề cương ôn tập, sơ đồ lại kiến thức đã học để chuẩn bị cho buổi học tuần sau.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Phương Mai
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)