Bài 11. Vận chuyển các chất qua màng sinh chất

Chia sẻ bởi Nguyễn Bích Hương | Ngày 10/05/2019 | 46

Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Vận chuyển các chất qua màng sinh chất thuộc Sinh học 10

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Trong cơ thể tế bào nào sau đây có lưới nội chất hạt phát triển mạnh nhất?
A. Tế bào hồng cầu.
B. Tế bào bạch cầu.
C. Tế bào biểu bì.
D. Tế bào cơ
Câu 2: Trong cơ thể, tế bào nào sau đây chứa nhiều ti thể nhất?

A. Tế bào hồng cầu.
B. Tế bào xuơng.
C. Tế bào cơ tim.
D. Tế bào thần kinh.
Câu 3: Màng sinh chất có cấu tạo gồm:
A. Hai lớp, phía trên có các lỗ nhỏ.
B. Ba lớp: hai lớp photpholipit và một lớp prôtêin nằm ở giữa.
C. Cấu tạo chính là lớp kép photpholipit được xen kẻ bởi những phân tử prôtêin, ngoài ra còn một lượng nhỏ polisaccarit.
D. Các phân tử lipit xen kẻ đều đặn với các phân tử prôtêin.
Câu 4. Ðặc điểm nào sau đây để phân biệt tế bào nhân sơ hay nhân thực:
A. Có hay không có màng nhân.
B. Có hay không có ribôxôm.
C. Có hay không có vách tế bào.
D. Có hay không có ADN.
Câu 5: Các lỗ nhỏ trên màng sinh chất:
A. Ðược hình thành trong các phân tử prôtêin nằm xuyên suốt chiều dày của chúng.
B. Do sự tiếp giáp giữa hai lớp màng sinh chất.
C. Là các lỗ nhỏ hình thành trong các phân tử lipit.
D. Là nơi duy nhất xảy ra quá trình trao đổi chất của tế bào.
CHƯƠNG TRÌNH SINH HỌC:10
BAN: CƠ BẢN
BÀI 11
VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT
Bài 11
VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT
NỘI DUNG:
I. VẬN CHUYỂN THỤ ÐỘNG
II. VẬN CHUYỂN CHỦ ÐỘNG
III. NHẬP BÀO VÀ XUẤT BÀO
I. VẬN CHUYỂN THỤ ÐỘNG:
- Là vận chuyển các chất qua màng sinh chất mà không tiêu tốn năng luợng.
? Quan sát hình và cho biết thế nào
là vận chuyển thụ động?
- Theo nguy�n lí khu?ch t�n: c�c ch?t tan t? noi cĩ n?ng d? cao d?n noi cĩ n?ng d? th?p (theo chi?u gradient n?ng d?).
- Nu?c khu?ch t�n qua m�ng sinh ch?t g?i l� s? th?m th?u.
Nguyên lý của sự vận chuyển thụ động là gì?
I. VẬN CHUYỂN THỤ ÐỘNG:
T?c d? khu?ch t�n c�c ch?t tan ph? thu?c v�o nh?ng y?u t? n�o ?
DD ưu trương
DD đẳng trương
DD nhược trương
Sự khuếch tán các chất qua màng phụ thuộc vào: nồng độ chất tan, kích thước chất tan,…


? Giữa tế bào động vật và tế bào thực vật khi cho vào nước cất thì tế bào nào thấm nước nhiều và dễ hơn? Vì sao?
Ở động vật, tế bào hồng cầu không có thành tế bào nên khi nước thấm vào, tế bào sẽ trương lên và đến một lúc nào đó tế bào sẽ vỡ ra.
Tế bào thực vật, có thành tế bào nên nước chỉ thấm vào có mức độ làm cho tế bào trương lên chứ không thể làm vỡ tế bào được.
Vì các tế bào hồng cầu được tắm mình trong dịch nuớc mô là dung dịch đẳng trương.
? Trong cơ thể nguời và động vật, tại sao tế bào hồng cầu lại không bị vỡ?
? S? v?n chuy?n th? d?ng c�c ch?t qua m�ng du?c ti?n h�nh theo m?y c�ch ?
- Ch?t tan khuy?ch t�n qua m�ng b?ng 2 c�ch:
+ Tr?c ti?p qua l?p photpholipit k�p
+ Qua k�nh prơt�in xuy�n m�ng
Ngoài ra, sự vận chuyển thụ động còn nhờ các chất mang (pecmêaza) trên màng sinh chất.
Khuếch tán qua kênh prôtêin mang tính chọn lọc.
S? th?m th?u nu?c v�o trong t? b�o nh? m?t k�nh prơt�in d?c bi?t du?c g?i l� aquaporin.
Sự tập hợp các prôtêin màng tạo thành kênh dẫn nước.
Sự vận chuyển nước qua kênh aquaporin
II. VẬN CHUYỂN CHỦ ÐỘNG:
Quan sát đoạn phim và cho biết thế nào là vận chuyển chủ động?
là sự vận chuyển các chất tan qua màng từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao (ngược chiều gradient nồng độ).
? �? th?c hi?n du?c qu� trình n�y c?n cĩ di?u ki?n gì?
- C?n ti�u t?n nang lu?ng (ATP).
- Cĩ c�c k�nh prơt�in m�ng.
- Thu?ng cĩ c�c "m�y bom" d?c ch?ng cho t?ng lo?i ch?t c?n v?n chuy?n.
II. VẬN CHUYỂN CHỦ ÐỘNG:
Sự vận chuyển chủ động có thể theo các hình thức: đơn chất, đồng chất hoặc đối chất.
Ðơn chất
Ðồng chất
TRAO ÐỔI CHẤT TỐT CƠ THỂ BÌNH THUỜNG
ATP+ CƠ THỂ CÓ VẤN ÐỀ?
Vận chuyển chủ
động vật chất
có ý nghĩa gì?
Quan s�t do?n phim sau v� cho bi?t th? n�o l� hình th?c nh?p b�o ? Hình th?c xu?t b�o?
- Nh?p b�o: L� phuong th?c t? b�o dua c�c ch?t v�o b�n trong t? b�o b?ng c�ch bi?n d?ng m�ng sinh ch?t v� ti�u t?n nang lu?ng.
gồm hai loại : Thực bào và ẩm bào
III. NHẬP BÀO VÀ XUẤT BÀO
- Xuất bào: là bài xuất các chất ra khỏi tế bào (dùng dể tiết các Pr và các đại phân tử ra khỏi tế bào).
+ Thực bào là lấy các phần tử rắn.
+ Ẩm bào là lấy các phần tử lỏng.
? Bào quan nào trong tế bào làm nhiệm vụ xuất bào?
?Khi nào tế bào sử dụng phương thức thực bào và xuất bào?
Ðối với các phân tử có kích thuớc lớn hơn kích thước của lỗ màng, không lọt qua được lỗ màng thì tế bào sử dụng hình thức này để vận chuyển chúng ra và vào tế bào.
Nhờ vào các thụ thể đặc hiệu trên màng sinh chất (lipoprôtêin, glicôprôtêin,…).
?Nhờ vào đâu mà tế bào có thể “lựa chọn” các chất cho chúng vào và ra khỏi tế bào?
CỦNG CỐ BÀI
? Em hãy so sánh sự vận chuyển thụ động với vận chuyển chủ động?
- Giống nhau là:
+ Ðều diễn ra khi có sự chênh lệch về nồng độ chất tan giữa môi trường trong và ngoài tế bào.
+ Ðều không làm biến dạng màng sinh chất.
- Khác nhau:
?Ứng dụng thực tế: Giải thích tại sao khi ta xào rau thì rau bị quắt lại? Muốn cho rau không bị quắt lại thì ta phải xào như thế nào?
Khi xào rau cho mắm muối vào ngay từ đầu và đun nhỏ lửa thì do thẩm thấu nước sẽ rút ra khỏi tế bào làm cho rau quắt lại => rau rất dai.
Để tránh hiện tượng này nên xào ít một, cho lửa to và không cho mắm muối ngay từ đầu. Khi lửa to nhiệt độ của mở tăng cao đột ngột làm lớp tế bào bên ngoài của rau cháy ngăn cản nước thẩm thấu ra ngoài . Do vậy nước vẫn giữ trong tế bào làm cho rau không bị quắt lại nên vẫn dòn ngon. Trước khi cho ra đĩa mới cho mắm muối vào tránh hiện tượng thẩm thấu của nước từ tế bào ra ngoài.
Vì khi vẩy nước vào, nước sẽ thấm vào trong tế bào làm cho tế bào trương lên khiến cho rau không bị héo.

? Tại sao muốn giữ cho rau tươi, ta phải thường xuyên vẩy nước vào?
? Ứng dụng trong việc bón phân cho cây nguời ta phải bón như thế nào?
Pha loãng với nước rồi tưới cho cây hoặc bón xa gốc cây, không nên bón trực tiếp vào gốc cây mà không tưới nước.
Chọn câu trả lời đúng:
Câu 1: Trong phương thức vận chuyển thụ động, các chất tan được khuếch tán qua màng phụ thuộc chủ yếu vào?
A. Ðặc điểm của chất tan.
B. Sự chênh lệch nồng độ của các chất tan giữa trong và ngoài màng tế bào.
C. Ðặc điểm của màng tế bào và kích thước lỗ trên màng.
D. Nguồn năng lượng dự trữ trong tế bào.
Câu 2. Nếu bón phân nhiều quá cho cây sẽ làm cho:
A. Cây phát triển mạnh, nhưng dễ bị nhiễm bệnh.
B. Cây sẽ chậm phát triển.
C. Cây sẽ bị héo và chết đi.
D. Cây không thể phát triển được.
Câu 3. Ðiều kiện để xảy ra cơ chế vận chuyển chủ động là:
A. Có năng lượng ATP.
B. Có prôtêin kênh vận chuyển đặc hiệu.
C. Có sự chệnh lệch nồng độ rất lớn.
D. Câu A và B đúng.
E. Cả A, B và C đúng
Câu 4. Những chất di chuyển qua màng nhờ vào sự biến dạng tích cực của màng là:
A. Các chất tan trong lipit
B. Các chất hữu cơ có kích thước lớn.
C. Các chất không tan trong lipit có kích thước nhỏ.
D. Các chất hòa tan trong nước.
Câu 5. Xác định kiểu vận chuyển có nội dung tương ứng:


1- d
2-a
3-c
4-b
TiẾT HỌC ÐẾN ÐÂY KẾT THÚC
CHÚC QUÝ
THẦY CÔ
SỨC KHOẺ
CHÚC CÁC
EM HỌC TỐT
SAI RỒI
1
2
3
4
5
ÐÚNG
RỒI
1
2
3
4
5
1
2
3
4
5
1
2
3
5
4
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Bích Hương
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)