Bài 11. Vận chuyển các chất qua màng sinh chất
Chia sẻ bởi Trần Thị Dạ Thảo |
Ngày 10/05/2019 |
47
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Vận chuyển các chất qua màng sinh chất thuộc Sinh học 10
Nội dung tài liệu:
- Mô tả cấu trúc và chức năng của màng sinh chất? Tại sao nói màng sinh chất có cấu trúc khảm động?
Vận chuyển thụ động
Hiện tượng khuếch tán
Các chất tan đi từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp
Nước đi từ nơi có thế nước cao đến nơi có thế nước thấp (gọi là sự thẩm thấu)
2. Khái niệm vận chuyển thụ động
Là kiểu vận chuyển các chất qua màng mà không tiêu tốn năng lượng và tuân theo nguyên lí khuếch tán
Thí nghiệm
Bước 1: Chuẩn bị
Bước 2: Tiến hành thí nghiệm
Kết quả
3. Điều kiện vận chuyển
Có sự chênh lệch nồng độ giữa bên trong và bên ngoài tế bào
+ Môi trường ưu trương: môi trường ngoài có nồng độ chất tan cao hơn bên trong tế bào
+ Môi trường nhược trương: môi trường ngoài có nồng độ chất tan thấp hơn bên trong tế bào
+ Môi trường đẳng trương: môi trường ngoài có nồng độ chất tan bằng nồng độ chất tan bên trong tế bào
Phụ thuộc vào đặc tính hóa lí của các chất cần vận chuyển
+ Vận chuyển qua lớp photpholipit: gồm các chất không phân cực, kích thước nhỏ
+ Vận chuyển qua kênh protein: gồm các chất phân cực, các ion, các chất có kích thước lớn
a) (nhược trương)
b) (đẳng trương)
c) (ưu trương)
II. Vận chuyển chủ động
1. Khái niệm
Là phương thức vận chuyển các chất qua màng từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao
2. Điều kiện vận chuyển
ATP
ADP
2. Điều kiện vận chuyển
Cần các protein làm “máy bơm” đặc chủng cho từng loại chất cần vận chuyển
ATP là “dầu” sử dụng cho các “máy bơm”
III. Nhập bào và xuất bào
Nhập bào
Là phương thức đưa các chất vào bên trong tế bào bằng cách biến dạng màng sinh chất
Gồm 2 loại: + Thực bào: các chất đưa vào tế bào là chất rắn, kích thước lớn
+ Ẩm bào: các chất đưa vào tế bào là chất lỏng
2. Xuất bào
- Là phương thức đưa các chất ra khỏi tế bào theo cách ngược với nhập bào
a) Nhập bào
b) Xuất bào
Vận chuyển các chất qua màng sinh chất
Không biến dạng màng sinh chất
Biến dạng màng sinh chất
Vận chuyển thụ động
Vận chuyển chủ động
Nhập bào
Xuất bào
Không tốn năng lượng
Tốn năng lượng
? Vận dụng kiến thức đã học hãy giải thích một số hiện tượng sau:
- Cọng rau muống khi ngâm nước thì cong lại.
Củ cải muối trước khi sử dụng phải ngâm nuớc muối nhạt.
Khi uống rượu rắn, nồng độ nọc rắn trong ruột cao hơn trong máu rất nhiều nọc rắn sẽ đựợc vận chuyển qua màng ruột như thế nào?
Học bài và trả lời câu hỏi SGK
Vận chuyển thụ động
Hiện tượng khuếch tán
Các chất tan đi từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp
Nước đi từ nơi có thế nước cao đến nơi có thế nước thấp (gọi là sự thẩm thấu)
2. Khái niệm vận chuyển thụ động
Là kiểu vận chuyển các chất qua màng mà không tiêu tốn năng lượng và tuân theo nguyên lí khuếch tán
Thí nghiệm
Bước 1: Chuẩn bị
Bước 2: Tiến hành thí nghiệm
Kết quả
3. Điều kiện vận chuyển
Có sự chênh lệch nồng độ giữa bên trong và bên ngoài tế bào
+ Môi trường ưu trương: môi trường ngoài có nồng độ chất tan cao hơn bên trong tế bào
+ Môi trường nhược trương: môi trường ngoài có nồng độ chất tan thấp hơn bên trong tế bào
+ Môi trường đẳng trương: môi trường ngoài có nồng độ chất tan bằng nồng độ chất tan bên trong tế bào
Phụ thuộc vào đặc tính hóa lí của các chất cần vận chuyển
+ Vận chuyển qua lớp photpholipit: gồm các chất không phân cực, kích thước nhỏ
+ Vận chuyển qua kênh protein: gồm các chất phân cực, các ion, các chất có kích thước lớn
a) (nhược trương)
b) (đẳng trương)
c) (ưu trương)
II. Vận chuyển chủ động
1. Khái niệm
Là phương thức vận chuyển các chất qua màng từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao
2. Điều kiện vận chuyển
ATP
ADP
2. Điều kiện vận chuyển
Cần các protein làm “máy bơm” đặc chủng cho từng loại chất cần vận chuyển
ATP là “dầu” sử dụng cho các “máy bơm”
III. Nhập bào và xuất bào
Nhập bào
Là phương thức đưa các chất vào bên trong tế bào bằng cách biến dạng màng sinh chất
Gồm 2 loại: + Thực bào: các chất đưa vào tế bào là chất rắn, kích thước lớn
+ Ẩm bào: các chất đưa vào tế bào là chất lỏng
2. Xuất bào
- Là phương thức đưa các chất ra khỏi tế bào theo cách ngược với nhập bào
a) Nhập bào
b) Xuất bào
Vận chuyển các chất qua màng sinh chất
Không biến dạng màng sinh chất
Biến dạng màng sinh chất
Vận chuyển thụ động
Vận chuyển chủ động
Nhập bào
Xuất bào
Không tốn năng lượng
Tốn năng lượng
? Vận dụng kiến thức đã học hãy giải thích một số hiện tượng sau:
- Cọng rau muống khi ngâm nước thì cong lại.
Củ cải muối trước khi sử dụng phải ngâm nuớc muối nhạt.
Khi uống rượu rắn, nồng độ nọc rắn trong ruột cao hơn trong máu rất nhiều nọc rắn sẽ đựợc vận chuyển qua màng ruột như thế nào?
Học bài và trả lời câu hỏi SGK
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Dạ Thảo
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)