Bài 11. Vận chuyển các chất qua màng sinh chất
Chia sẻ bởi Vũ Hằng |
Ngày 10/05/2019 |
51
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Vận chuyển các chất qua màng sinh chất thuộc Sinh học 10
Nội dung tài liệu:
Glicoprotein
Colesteron
Lớp photpholipit kép
Protein xuyên màng
Protein bám màng
4
1
5
2
3
Hãy kể tên các thành phần cấu trúc trên màng sinh chất?
Kiểm tra bài cũ
Vì sao cấu trúc mng sinh chất lại được gọi là mô hình khảm động?
Bài 11
Vận chuyển các chất qua màng sinh chất
I. Vận chuyển thụ động.
Nước cất
KI
CuSO4
Màng bán thấm
- Chất tan: [cao] đến [thấp]
* Thí nghiệm.
Màng bán thấm
[thế nước cao] đến [thế nước thấp]
Nguyên lí: khuếch tán
Thẩm tách
Thẩm thấu
- Vận chuyển thụ động: Là hình thức vận chuyển các chất qua màng theo nguyên lí khuếch tán và không tiêu tốn năng lượng.
1. Khái niệm.
2. Các kiểu vận chuyển qua màng.
Hình 11.1. Sơ đồ các kiểu vận chuyển các chất qua màng.
a. Khuếch tán trực tiếp.
b. Khuếch tán qua kênh.
Quan sát hình + nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập.
Phiếu học tập
Phân biệt các kiểu vận chuyển thụ động qua màng sinh chất?
Hình 11.1. Sơ đồ các kiểu vận chuyển các chất qua màng.
a. Khuếch tán trực tiếp.
b. Khuếch tán qua kênh.
Quan sát hình + nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập.
Đáp án phiếu học tập
Bao gồm các chất không phân cực và có kích thước nhỏ hay các phân tử tan trong lipit như: CO2, O2.
- Không mang tính chọn lọc.
- Tộc độ chậm.
- Có tính chọn lọc.
- Tốc độ nhanh.
- Bao gồm các chất phân cực, các ion, các chất có kích thước phân tử lớnnhư: glucôzơ...
- Nước được khuếch tán qua kênh prôtêin đặc biết gọi là aquaporin.
- Vận chuyển thụ động: Là hình thức vận chuyển các chất qua màng theo nguyên lí khuếch tán và không tiêu tốn năng lượng.
1. Khái niệm.
2. Các kiểu vận chuyển qua màng.
a. Đối với các chất tan.
- Các chất vận chuyển: Qua lớp photpholipit kép là các chất không phân cực và có kích thước nhỏ: O2, CO2..
* Đặc điểm: Không có tính chọn lọc, tốc độ vận chuyển chậm.
- Các chất vận chuyển qua kênh protein xuyên màng là các chất phân cực, các ion, chất có khối lượng phân tử lớn: Glucozo.
* Đặc điểm: Có tính chọn lọc, tốc độ vận chuyển nhanh.
b. Đối với phân tử nước.
- Nước khuếch tán qua kênh prôtêin đặc biệt (aquaporin).
3. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ khuếch tán.
- Kích thước, đặc tính lý hoá của chất tan.
- Cấu trúc của màng sinh chất.
- Sự chênh lệch về nồng độ các chất giữa môi trường trong và ngoài màng.
Trong TB
Ngoài TB
Tế bào hồng cầu
Tế bào thực vật
Môi trường ưu trương
Môi trường đẳng trương
Môi trường nhược trương
Trong TB
Ngoài TB
Trong TB
Ngoài TB
3. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ khuếch tán.
- Kích thước, đặc tính lý hoá của chất tan.
- Cấu trúc của màng sinh chất.
- Sự chênh lệch về nồng độ các chất giữa môi trường trong và ngoài màng.
(ưu trương, nhược trương, đẳng trương)
II. Vận chuyển chủ động.
* Thí nghiệm.
Theo em các chất được vận chuyển theo chiều nào?
II. Vận chuyển chủ động.
- Là hình thức vận chuyển các chất qua màng từ nơi có nồng độ chất tan thấp đến nơi có nồng độ chất tan cao, có tiêu tốn năng lượng.
1. Khái niệm.
2. Cơ chế.
- Prôtêin màng kết hợp với cơ chất cần vận chuyển.
- Nhờ năng lượng ATP prôtêin màng tự quay 1800 vào trong hoặc bị biến đổi cấu hình.
- Cơ chất được giải phóng vào bên trong (hoặc ra bên ngoài) màng tế bào.
3. Các phương thức vận chuyển chủ động.
- Vận chuyển đơn cảng (một chất).
- Vận chuyển đồng cảng (hai hay nhiều chất cùng chiều).
- Vận chuyển đối cảng (hai hay nhiều chất ngược chiều).
Vận chuyển đối cảng (hai hay nhiều chất ngược chiều).
Nhập bào
Xuất bào
- Con đường:
Nhờ sự biến dạng của màng TB
- Các chất vận chuyển:
Có kích thước lớn hơn lỗ màng
- Có tiêu tốn năng lượng
III. Nhập bào và xuất bào.
- Nhập bào và xuất bào là phương thức tế bào đưa các chất có kích thước lớn vào bên trong tế bào hoặc ra bên ngoài TB bằng cách biến dạng màng sinh chất và tiêu tốn năng lượng
- Nhập bào
Thực bào(rắn)
ẩm bào(lỏng)
Củng cố
Vận chuyển các chất qua màng
Không biến dạng màng
Biến dạng màng
- Vận chuyển thụ động
- Vận chuyển chủ động
- Nhập bào
- Xuất bào
Không tiêu tốn năng lượng
Tiêu tốn năng lượng
Sơ đồ sự vận chuyển các chất qua màng
7
1
2
3
4
5
6
* Gọi tên các hình thức vận chuyển qua màng sinh chất
BÀI TẬP
Trong các ví dụ sau, ví dụ nào có môi trường là MT ưu trương, nhược trương, đẳng trương?
1. Ngâm rau muống chẻ vào nước sạch 15 phút
2. Ướp muối vào cá hoặc thịt trong 15 phút
3. Hồng cầu trong dịch nước mô của máu
MT nhược trương
MT ưu trương
MT đẳng trương
- Chất nào được vận chuyểnn trực tiếp qua lớp kép phốtpholipít?
- Chất nào không được vận chuyển trực tiếp qua lớp kép phốtpholipít? Vì sao?
BÀI TẬP
Câu 1: Hình vẽ dưới đây chho thấy sự vận chuyển của các chất qua màng sinh chất.
D. Dung dịch saccarôzơ ưu trương
BÀI TẬP
E. Dung dịch saccarôzơ nhược trương
A. Dung dịch urê ưu trương
B. Dung dịch urê nhược trương
C. Nước tinh khiết.
SAI
SAI
SAI
SAI
ĐÚNG
Câu 2: Nồng độ các chất tan trong tế bào hồng cầu khoảng 2%. Đường saccrôzơ không thể tự do đi qua màng nhưng nước và urê thì qua được. Thẩm thấu sẽ làm cho tế bào hồng cầu co lại nhiều nhất khi ngập trong dung dịch nào sau đây?
Câu 3: Hình vẽ dưới đây cho thất các con đường vận chuyển của các chất qua màng sinh chất.
Đúng
* Hãy cho biết các vitamin A, D được vận chuyển chủ yếu bằng con đường nào?
Không đúng
Không đúng
3
2
1
BÀI TẬP
Dựa vào kiến thức đã học em hãy giải thích
? Tai sao khi ngâm quả mơ chua vào đường sau một thời gian quả mơ có vị ngọt, chua và nước ngâm mơ cũng có vị ngọt và chua.
? Làm thế nào để sào rau không bị quát, dai mà vẫn xanh dòn.
? Tại sao rau muống chẻ và ớt tỉa hoa ban đầu thì thằng, khi ngâm vào nước lai cong theo một chiều.
III. Nhập bào và xuất bào.
a. Nhập bào
? Khái niệm:
? Cơ chế :
Các chất cần lấy vào (có kích thước lớn)
Màng sinh chất biến dạng
(lõm xuống, hình thành bóng nhập bào bao lấy vật vào)
Qua màng
1. Phiếu học tập: So sánh vận chuyển thụ động với vận chuyển chủ động?
Giống nhau:
Khác nhau
Bài tập củng cố
* Giống nhau: Đều diễn ra khi có sự chênh lệch về nồng độ chất tan giữa môi trường trong và môi trường ngoài tế bào.
* Khác nhau:
Đáp án
Colesteron
Lớp photpholipit kép
Protein xuyên màng
Protein bám màng
4
1
5
2
3
Hãy kể tên các thành phần cấu trúc trên màng sinh chất?
Kiểm tra bài cũ
Vì sao cấu trúc mng sinh chất lại được gọi là mô hình khảm động?
Bài 11
Vận chuyển các chất qua màng sinh chất
I. Vận chuyển thụ động.
Nước cất
KI
CuSO4
Màng bán thấm
- Chất tan: [cao] đến [thấp]
* Thí nghiệm.
Màng bán thấm
[thế nước cao] đến [thế nước thấp]
Nguyên lí: khuếch tán
Thẩm tách
Thẩm thấu
- Vận chuyển thụ động: Là hình thức vận chuyển các chất qua màng theo nguyên lí khuếch tán và không tiêu tốn năng lượng.
1. Khái niệm.
2. Các kiểu vận chuyển qua màng.
Hình 11.1. Sơ đồ các kiểu vận chuyển các chất qua màng.
a. Khuếch tán trực tiếp.
b. Khuếch tán qua kênh.
Quan sát hình + nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập.
Phiếu học tập
Phân biệt các kiểu vận chuyển thụ động qua màng sinh chất?
Hình 11.1. Sơ đồ các kiểu vận chuyển các chất qua màng.
a. Khuếch tán trực tiếp.
b. Khuếch tán qua kênh.
Quan sát hình + nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập.
Đáp án phiếu học tập
Bao gồm các chất không phân cực và có kích thước nhỏ hay các phân tử tan trong lipit như: CO2, O2.
- Không mang tính chọn lọc.
- Tộc độ chậm.
- Có tính chọn lọc.
- Tốc độ nhanh.
- Bao gồm các chất phân cực, các ion, các chất có kích thước phân tử lớnnhư: glucôzơ...
- Nước được khuếch tán qua kênh prôtêin đặc biết gọi là aquaporin.
- Vận chuyển thụ động: Là hình thức vận chuyển các chất qua màng theo nguyên lí khuếch tán và không tiêu tốn năng lượng.
1. Khái niệm.
2. Các kiểu vận chuyển qua màng.
a. Đối với các chất tan.
- Các chất vận chuyển: Qua lớp photpholipit kép là các chất không phân cực và có kích thước nhỏ: O2, CO2..
* Đặc điểm: Không có tính chọn lọc, tốc độ vận chuyển chậm.
- Các chất vận chuyển qua kênh protein xuyên màng là các chất phân cực, các ion, chất có khối lượng phân tử lớn: Glucozo.
* Đặc điểm: Có tính chọn lọc, tốc độ vận chuyển nhanh.
b. Đối với phân tử nước.
- Nước khuếch tán qua kênh prôtêin đặc biệt (aquaporin).
3. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ khuếch tán.
- Kích thước, đặc tính lý hoá của chất tan.
- Cấu trúc của màng sinh chất.
- Sự chênh lệch về nồng độ các chất giữa môi trường trong và ngoài màng.
Trong TB
Ngoài TB
Tế bào hồng cầu
Tế bào thực vật
Môi trường ưu trương
Môi trường đẳng trương
Môi trường nhược trương
Trong TB
Ngoài TB
Trong TB
Ngoài TB
3. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ khuếch tán.
- Kích thước, đặc tính lý hoá của chất tan.
- Cấu trúc của màng sinh chất.
- Sự chênh lệch về nồng độ các chất giữa môi trường trong và ngoài màng.
(ưu trương, nhược trương, đẳng trương)
II. Vận chuyển chủ động.
* Thí nghiệm.
Theo em các chất được vận chuyển theo chiều nào?
II. Vận chuyển chủ động.
- Là hình thức vận chuyển các chất qua màng từ nơi có nồng độ chất tan thấp đến nơi có nồng độ chất tan cao, có tiêu tốn năng lượng.
1. Khái niệm.
2. Cơ chế.
- Prôtêin màng kết hợp với cơ chất cần vận chuyển.
- Nhờ năng lượng ATP prôtêin màng tự quay 1800 vào trong hoặc bị biến đổi cấu hình.
- Cơ chất được giải phóng vào bên trong (hoặc ra bên ngoài) màng tế bào.
3. Các phương thức vận chuyển chủ động.
- Vận chuyển đơn cảng (một chất).
- Vận chuyển đồng cảng (hai hay nhiều chất cùng chiều).
- Vận chuyển đối cảng (hai hay nhiều chất ngược chiều).
Vận chuyển đối cảng (hai hay nhiều chất ngược chiều).
Nhập bào
Xuất bào
- Con đường:
Nhờ sự biến dạng của màng TB
- Các chất vận chuyển:
Có kích thước lớn hơn lỗ màng
- Có tiêu tốn năng lượng
III. Nhập bào và xuất bào.
- Nhập bào và xuất bào là phương thức tế bào đưa các chất có kích thước lớn vào bên trong tế bào hoặc ra bên ngoài TB bằng cách biến dạng màng sinh chất và tiêu tốn năng lượng
- Nhập bào
Thực bào(rắn)
ẩm bào(lỏng)
Củng cố
Vận chuyển các chất qua màng
Không biến dạng màng
Biến dạng màng
- Vận chuyển thụ động
- Vận chuyển chủ động
- Nhập bào
- Xuất bào
Không tiêu tốn năng lượng
Tiêu tốn năng lượng
Sơ đồ sự vận chuyển các chất qua màng
7
1
2
3
4
5
6
* Gọi tên các hình thức vận chuyển qua màng sinh chất
BÀI TẬP
Trong các ví dụ sau, ví dụ nào có môi trường là MT ưu trương, nhược trương, đẳng trương?
1. Ngâm rau muống chẻ vào nước sạch 15 phút
2. Ướp muối vào cá hoặc thịt trong 15 phút
3. Hồng cầu trong dịch nước mô của máu
MT nhược trương
MT ưu trương
MT đẳng trương
- Chất nào được vận chuyểnn trực tiếp qua lớp kép phốtpholipít?
- Chất nào không được vận chuyển trực tiếp qua lớp kép phốtpholipít? Vì sao?
BÀI TẬP
Câu 1: Hình vẽ dưới đây chho thấy sự vận chuyển của các chất qua màng sinh chất.
D. Dung dịch saccarôzơ ưu trương
BÀI TẬP
E. Dung dịch saccarôzơ nhược trương
A. Dung dịch urê ưu trương
B. Dung dịch urê nhược trương
C. Nước tinh khiết.
SAI
SAI
SAI
SAI
ĐÚNG
Câu 2: Nồng độ các chất tan trong tế bào hồng cầu khoảng 2%. Đường saccrôzơ không thể tự do đi qua màng nhưng nước và urê thì qua được. Thẩm thấu sẽ làm cho tế bào hồng cầu co lại nhiều nhất khi ngập trong dung dịch nào sau đây?
Câu 3: Hình vẽ dưới đây cho thất các con đường vận chuyển của các chất qua màng sinh chất.
Đúng
* Hãy cho biết các vitamin A, D được vận chuyển chủ yếu bằng con đường nào?
Không đúng
Không đúng
3
2
1
BÀI TẬP
Dựa vào kiến thức đã học em hãy giải thích
? Tai sao khi ngâm quả mơ chua vào đường sau một thời gian quả mơ có vị ngọt, chua và nước ngâm mơ cũng có vị ngọt và chua.
? Làm thế nào để sào rau không bị quát, dai mà vẫn xanh dòn.
? Tại sao rau muống chẻ và ớt tỉa hoa ban đầu thì thằng, khi ngâm vào nước lai cong theo một chiều.
III. Nhập bào và xuất bào.
a. Nhập bào
? Khái niệm:
? Cơ chế :
Các chất cần lấy vào (có kích thước lớn)
Màng sinh chất biến dạng
(lõm xuống, hình thành bóng nhập bào bao lấy vật vào)
Qua màng
1. Phiếu học tập: So sánh vận chuyển thụ động với vận chuyển chủ động?
Giống nhau:
Khác nhau
Bài tập củng cố
* Giống nhau: Đều diễn ra khi có sự chênh lệch về nồng độ chất tan giữa môi trường trong và môi trường ngoài tế bào.
* Khác nhau:
Đáp án
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Hằng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)