Bài 11. Vận chuyển các chất qua màng sinh chất
Chia sẻ bởi Đỗ Thị Ngọc Hương |
Ngày 10/05/2019 |
55
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Vận chuyển các chất qua màng sinh chất thuộc Sinh học 10
Nội dung tài liệu:
Chào mừng quý thầy cô
và các em học sinh thân mến!!
Kiểm tra bài cũ
1. Thành tế bào thực vật được cấu tạo chủ yếu bằng:
a. Kitin
b. Peptiđôglican
d. Lớp photpholipit kép
c. Xenlulôzơ
2. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về chức năng của màng sinh chất ?
a. Trao đổi chất với môi trường có chọn lọc
b. Vận chuyển các chất ra và vào tế bào
c. Thu nhận thông tin cho tế bào
d. Qui định hình dạng của tế bào
3. Thành phần nào sau đây không tham gia cấu trúc nên màng sinh chất ?
b. Protêin
c. Photpholipit
d. Colestêrôn
a. Axit nuclêic
Bài 11
VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT
Vận chuyển thụ động
Vận chuyển chủ động
Nhập bào và xuất bào
Các chất được vận chuyển qua màng sinh chất theo 3 cách:
VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT
- Vận chuyển thụ động
- Vận chuyển chủ động
- Nhập bào và xuất bào
Các chất được vận chuyển qua màng sinh chất theo 3 cách:
I. Vận chuyển thụ động
1. Khái niệm
Là phương thức vận chuyển các chất qua màng mà không tiêu tốn năng lượng
Nguyên lí vận chuyển thụ động: khuếch tán của các chất từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp
Thí nghiệm hiện tượng khuếch tán, thẩm thấu
Mực nước ban đầu
DD : CuSO4 20%
Nước cất
0
Thí nghiệm hiện tượng khuếch tán, thẩm thấu
Sau 3 giờ
0
+ 3 cm
Thí nghiệm hiện tượng khuếch tán, thẩm thấu
Sau 3 giờ
0
+ 3 cm
Sau 4 ngày
+ 20,5 cm
Thí nghiệm hiện tượng khuếch tán, thẩm thấu
Sau 3 giờ
0
+ 3 cm
Sau 4 ngày
+ 20,5 cm
+ 10,5 cm
Sau 10 ngày
Vì sao nước ngoài chậu đi vào phễu và CuSO4
từ phễu ra ngoài ?
?
♦ Hiện tượng khuếch tán: hiện tượng các chất đi từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp.
♦ Hiện tượng thẩm thấu: hiện tượng các phân tử nước
khuếch tán qua màng sinh chất.
2. Các kiểu vận chuyển qua màng
Các kiểu vận chuyển thụ động
Quan sát và hòan thành phiếu học tập
2. Các kiểu vận chuyển qua màng
Mao mạch từ phổi tới
Nước phế bào
Nồng độ :
O2 : 14 - 15%
CO2 : 5 - 6%
Biểu bì của túi phổi
Các chất khí hòa tan thẩm tách qua màng từ nơi có nồng độ cao sang nơi có nồng độ thấp.
3. Các nhân tố ảnh hưởng đến tốc độ khuếch tán qua màng
Đặc tính lí, hóa học của các chất
Sự chênh lệch nồng độ các chất trong và ngoài màng sinh chất
II. Vận chuyển chủ động
Vận chuyển chủ động
1. Khái niệm
Là phương thức vận chuyển các chất qua màng từ nơi chất tan có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao và tiêu tốn năng lượng.
2. Cơ chế
- ATP liên kết với protein ( protein đặc trưng riêng cho từng loại tan )
- Protein biến đổi để liên kết với các chất rồi đưa các chất từ ngoài nào tế bào hay đẩy ra khỏi tế bào.
Ví dụ : sgk
III. Nhập bào và xuất bào
Hình thức nhập bào và xuất bào
Quan sát, kết hợp thông tin sgk,
hòan thành phiếu học tập
IV. Củng cố
Tại sao khi xào rau thì rau thường quắt lại? Làm thế nào để khi xào rau rau không bị quắt lá và vẫn xanh?
Tại sao khi chẻ cọng rau muống và ngâm trong nước thi cọng rau lại bị cong lên ?
?
?
→ Vì có hiện tượng khuếch tán của các phân tử nước
vào tế bào làm tế bào trương nước do vậy cọng rau muống
cong lên
→ Nếu khi xào rau,cho các gia vị vào ngay từ đầu và
đun nhỏ lửa thì sẽ có hiện tượng nước ra khỏi tế bào và
rau sẽ rất dai. để tránh hiện tượng này thì nên xào ít rau,
đun lửa to và không nên cho gia vị vào ngay từ đầu.
và các em học sinh thân mến!!
Kiểm tra bài cũ
1. Thành tế bào thực vật được cấu tạo chủ yếu bằng:
a. Kitin
b. Peptiđôglican
d. Lớp photpholipit kép
c. Xenlulôzơ
2. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về chức năng của màng sinh chất ?
a. Trao đổi chất với môi trường có chọn lọc
b. Vận chuyển các chất ra và vào tế bào
c. Thu nhận thông tin cho tế bào
d. Qui định hình dạng của tế bào
3. Thành phần nào sau đây không tham gia cấu trúc nên màng sinh chất ?
b. Protêin
c. Photpholipit
d. Colestêrôn
a. Axit nuclêic
Bài 11
VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT
Vận chuyển thụ động
Vận chuyển chủ động
Nhập bào và xuất bào
Các chất được vận chuyển qua màng sinh chất theo 3 cách:
VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT
- Vận chuyển thụ động
- Vận chuyển chủ động
- Nhập bào và xuất bào
Các chất được vận chuyển qua màng sinh chất theo 3 cách:
I. Vận chuyển thụ động
1. Khái niệm
Là phương thức vận chuyển các chất qua màng mà không tiêu tốn năng lượng
Nguyên lí vận chuyển thụ động: khuếch tán của các chất từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp
Thí nghiệm hiện tượng khuếch tán, thẩm thấu
Mực nước ban đầu
DD : CuSO4 20%
Nước cất
0
Thí nghiệm hiện tượng khuếch tán, thẩm thấu
Sau 3 giờ
0
+ 3 cm
Thí nghiệm hiện tượng khuếch tán, thẩm thấu
Sau 3 giờ
0
+ 3 cm
Sau 4 ngày
+ 20,5 cm
Thí nghiệm hiện tượng khuếch tán, thẩm thấu
Sau 3 giờ
0
+ 3 cm
Sau 4 ngày
+ 20,5 cm
+ 10,5 cm
Sau 10 ngày
Vì sao nước ngoài chậu đi vào phễu và CuSO4
từ phễu ra ngoài ?
?
♦ Hiện tượng khuếch tán: hiện tượng các chất đi từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp.
♦ Hiện tượng thẩm thấu: hiện tượng các phân tử nước
khuếch tán qua màng sinh chất.
2. Các kiểu vận chuyển qua màng
Các kiểu vận chuyển thụ động
Quan sát và hòan thành phiếu học tập
2. Các kiểu vận chuyển qua màng
Mao mạch từ phổi tới
Nước phế bào
Nồng độ :
O2 : 14 - 15%
CO2 : 5 - 6%
Biểu bì của túi phổi
Các chất khí hòa tan thẩm tách qua màng từ nơi có nồng độ cao sang nơi có nồng độ thấp.
3. Các nhân tố ảnh hưởng đến tốc độ khuếch tán qua màng
Đặc tính lí, hóa học của các chất
Sự chênh lệch nồng độ các chất trong và ngoài màng sinh chất
II. Vận chuyển chủ động
Vận chuyển chủ động
1. Khái niệm
Là phương thức vận chuyển các chất qua màng từ nơi chất tan có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao và tiêu tốn năng lượng.
2. Cơ chế
- ATP liên kết với protein ( protein đặc trưng riêng cho từng loại tan )
- Protein biến đổi để liên kết với các chất rồi đưa các chất từ ngoài nào tế bào hay đẩy ra khỏi tế bào.
Ví dụ : sgk
III. Nhập bào và xuất bào
Hình thức nhập bào và xuất bào
Quan sát, kết hợp thông tin sgk,
hòan thành phiếu học tập
IV. Củng cố
Tại sao khi xào rau thì rau thường quắt lại? Làm thế nào để khi xào rau rau không bị quắt lá và vẫn xanh?
Tại sao khi chẻ cọng rau muống và ngâm trong nước thi cọng rau lại bị cong lên ?
?
?
→ Vì có hiện tượng khuếch tán của các phân tử nước
vào tế bào làm tế bào trương nước do vậy cọng rau muống
cong lên
→ Nếu khi xào rau,cho các gia vị vào ngay từ đầu và
đun nhỏ lửa thì sẽ có hiện tượng nước ra khỏi tế bào và
rau sẽ rất dai. để tránh hiện tượng này thì nên xào ít rau,
đun lửa to và không nên cho gia vị vào ngay từ đầu.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Thị Ngọc Hương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)