Bài 11. Vận chuyển các chất qua màng sinh chất

Chia sẻ bởi Huỳnh Trí Phát | Ngày 10/05/2019 | 45

Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Vận chuyển các chất qua màng sinh chất thuộc Sinh học 10

Nội dung tài liệu:

Kính chào quí thầy cô
cùng các em học sinh thân mến!
Thai nhi trong bụng mẹ
Tế bào hồng cầu
MÀNG SINH CHẤT




Vận chuyển thụ động
1/Khái niệm (Hình. khuếch tán)
-Vận chuyển thụ động: vận chuyển của các chất qua màng sinh chất mà không tiêu tốn năng lượng (xuôi dốc nồng độ )
-Nguyên lý: nơi có nồng độ cao -> nơi có nồng độ thấp.


- Sự khuếch tán của các phân tử nước qua màng sinh chất gọi là sự thẩm thấu.

-Khuếch tán trực tiếp qua lớp photpholipit kép: các chất không phân cực và chất có kích thước nhỏ (CO2,O2).
-Khuếch tán qua kênh prôtêin xuyên màng: các chất phân cực, các ion, chất có kích thước lớn.



2/Các kiểu vận chuyển thụ động.
Hình khuếch tán trực tiếp
Hình khuếch tán qua kênh prôtêin
Hình chuyển tiếp từ vc qua lớp Photpholipit và kênh protêin.
-Nhiệt độ môi trường
-Sự chênh lệch nồng độ các chất trong và ngoài màng :
3/Các yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ khuếch tán qua màng :
* Một số loại môi trường
: [chất tan] ngoài > trong tế bào
-Nhiệt độ môi trường
-Sự chênh lệch nồng độ các chất trong và ngoài màng :
3/Các yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ khuếch tán qua màng :
* Một số loại môi trường
-Ưu trương
: [chất tan] ngoài > trong tế bào
: [chất tan] ngoài < trong tế bào


-Nhiệt độ môi trường
-Sự chênh lệch nồng độ các chất trong và ngoài màng :
3/Các yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ khuếch tán qua màng :
* Một số loại môi trường
: [chất tan] ngoài < trong tế bào


-Ưu trương
-Nhược trương
-Đẳng trương
: [chất tan] ngoài > trong tế bào
: [chất tan] ngoài = trong tế bào

1/ Khái niệm:
-Vận chuyển chủ động: cần tiêu tốn năng lượng (ATP).
-Nguyên lý: nơi có nồng độ thấp → nơi có nồng độ cao (ngược dốc nồng độ)
II.Vận chuyển chủ động
-Gắn ATP vào prôtêin (máy bơm) đặc chủng cho từng loại chất  biến đổi cấu hình prôtêin để liên kết với các chất rồi đưa vào tế bào hay đẩy ra khỏi tế bào.
2/Cơ chế (Hình VC chu động)
III.Nhập bào -Xuất bào
-Là đưa các chất vào bên trong tế bào bằng cách biến dạng màng sinh chất.
1. Nhập bào:
Hình cơ chế nhập bào
- Đầu tiên màng lõm xuống bao bọc lấy mồi rồi nuốt vào trong  nhờ enzim phân hủy (tiêu hóa ).





Có 2 hình thức



-Tế bào động vật dùng để “ăn” các tế bào hay các hợp chất có kích thước lớn.


a. Thực bào:
Hình khái niệm thực bào
b.Ẩm bào: (Hình)
- Là đưa giọt dung dịch vào trong tế bào.











2/ Xuất bào (Hinh)
Các chất thải trong túi kết hợp với màng sinh chất đẩy ra ngoài tế bào.







Câu 1: Vận chuyển thụ động:

b. Không cần có sự chênh lệnh nồng độ
a. Không cần tiêu tốn năng lượng.
c. Cần có bơm đặc biệt trên màng
d.Cần tiêu tốn năng lượng
Câu 2: Tế bào có thể đưa các chất có kích thước lớn, vi khuẩn vào bên trong tế bào bằng cách:
Vận chuyển thụ động
b. Vận chuyển chủ động
c. Nhập bào
d. Xuất bào
Câu3: Tế bào đưa các ion, các chất phân cực qua màng bằng cách:
a. Khuếch qua lớp photpho lipit
b. Khuếch tán qua kênh prôtêin.
c. Nhập bào
d. Vận chuyển chủ động
ADP
b.ATP
c. AMP
d. Cả 3 chất trên
Câu 5: Năng lượng nào sau đây cung cấp
trực tiếp cho quá trình vận chuyển
chủ động
Vận chuyển thụ động
b.Vận chuyển tích cực
c. Thực bào
d. Ẩm bào
Câu 5: Tế bào bạch cầu tiêu diệt
tế bào vi khuẩn bằng cách:
Dặn dò
Trả lời câu hỏi cuối bài SGK.
Tại sao uống nhiều rượu lâu ngày sẽ dẫn đến bệnh gan?
Câu 4 (SGK): trên màng có các thụ thể có thể liên kết với một số chất nhất định -> Tế bào chọn những chất nhất định để vận chuyển qua màng bằng cách thực bào.
Học bài
Chuẩn bị bài 13.
Cám ơn quí thầy cô
cùng các em học sinh!
Tế bào chất
- Nguyên lý vận chuyển:
Khếch tán từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp
Trao đổi chất tr?c ti?p qua l?p Photpholipit
Vận chuyển thụ động qua lớp Photpholipit
Tế bào đang thực bào
Đại thực bào đang tiêu diệt vi trùng xâm nhập vào cơ thể
Ẩm bào
Vận chuyển đơn chất
Vận chuyển đồng cảng
Vận chuyển đối cảng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Huỳnh Trí Phát
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)