Bài 11. Vận chuyển các chất qua màng sinh chất
Chia sẻ bởi Nguyễn Yến Hồng |
Ngày 10/05/2019 |
44
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Vận chuyển các chất qua màng sinh chất thuộc Sinh học 10
Nội dung tài liệu:
Chào mừng các thầy cô giáo
và các em học sinh
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu1: Thành phần chính của màng sinh chất là:
a. photpholiphit và colestron b. cacbohidrat
c. photpholipit và prôtêin d. photpholipit và glicoprotêin
Câu 2: Thành phần glicoprotêin của màng sinh chất có nhiệm vụ
a. thu nhận thông tin b. là “ dấu chuẩn” đặc trưng cho tế bào
c. vận chuyển các chất d. tăng tính ổn định của màng
Câu 3 : Thành phần nào của màng sinh chất có tác dụng như kênh vận chuyển các chất ra vào tế bào
glicôprotêin b. cacbohiđrat
c. côlestron d. prôtêin
Câu 4: Chức năng nào sau đây không phải của màng sinh chất
trao đổi chất một cách có chọn lọc
b. điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào
c. thu nhận thông tin cho tế bào
d. nhận biết tế bào “ lạ “
I. Vận chuyển thụ động
1. Khái niệm:
? Vận chuyển thụ động là phương thức vận chuyển của các chất qua màng sinh chất mà không tiêu tốn năng lượng
? Cơ chế:
( Nồng độ cao )
Chất hòa tan
( Nồng độ thấp )
Chất hòa tan
Nước
(N?ng d? th?p )
Nước
( N?ng d? cao)
Khuếch tán
Thẩm thấu
Khuếch tán: là sự chuyển động của các chất phân tán từ nơi có nồng độ cao về nơi có nồng độ thấp
Bài 11: Vận chuyển các chất qua màng sinh chất
Chọn đáp án đúng
Vận chuyển thụ động là phương thức vận chuyển các chất qua màng sinh chất tiêu tốn nhiều năng lượng
Vận chuyển thụ động là phương thức vận chuyển các chất qua màng sinh chất cần đến sự xúc tác của Enzim
Vận chuyển thụ động là phương thức vận chuyển của các chất qua màng sinh chất mà không tiêu tốn năng lượng
Cả a và b
b.
a.
c.
d.
Đọc SGK + quan sát hình và làm
bài tập số 1
I. Vận chuyển thụ động
1. Khái niệm:
Hình 11.1. Sơ đồ các kiểu vận chuyển các chất qua màng.
a. Khuếch tán trực tiếp; b. Khuếch tán qua kênh.
2. Các kiểu vận chuyển qua màng
Quan sát hình + nghiên cứu SGK/ 47, thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập
Phiếu học tập
Phân biệt các ki?u vận chuyển thụ động qua MSC
Đáp án phiếu học tập
Bao gồm các chất không phân cực và có kích thước nhỏ hay các phân tử tan trong lipit như: CO2, O2.
- Bao gồm các chất phân cực, các ion, các chất có kích thước phân tử lớn như: glucôzơ..
- Nước được th?m th?u qua kênh prôtêin đặc biệt gọi là aquaporin
I. Vận chuyển thụ động
2. Các kiểu vận chuyển qua màng
1. Khái niệm:
3. Các yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ khuếch tán của các chất qua màng
? Sự chênh lệch về nồng độ các chất giữa môi trường trong và ngoài màng
KÝch thíc, ®Æc tÝnh lý ho¸ cña chÊt tan
CÊu tróc cña mµng sinh chÊt
MT ưu trương
MT đẳng trương
MT nhược trương
Trong TB
Ngoài TB
TB Động vật
TB thực vật
Không bào
Dựa vào kiến thức đã học em hãy giải thích
? Tai sao khi ngâm quả mơ chua vào đường sau một thời gian quả mơ có vị ngọt, chua và nước ngâm mơ cũng có vị ngọt và chua ?
Sự hấp thụ glucozơ và đào thải urê
ở tế bào quản cầu thận
Máu
[urê] = 1 lần
[glucozơ] = 1,2g/l
Nước tiểu
[urê] = 65 lần
[glucozơ] = 0,9g/l
Màng TB
quản cầu thận
II. Vận chuyển chủ động
1. Khái niệm:
? Là phương thức vận chuyển các chất qua màng từ nơi chất tan có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao ( ngược dốc nồng độ) v c?n tiờu t?n nang lu?ng .
V?n chuy?n ch? d?ng thu?ng c?n cỏc "mỏy bom" d?c ch?ng cho t?ng lo?i ch?t c?n v?n chuy?n
VD : Bom Na - K
Thế nào là vận chuyển chủ động ?
III. Nhập bào và xuất bào
III. Nhập bào và xuất bào.
1. Nhập bào
? Khái niệm:
Là phương thức đưa các chất vào bên trong tế bào bằng cách biến dạng màng sinh chất và có tiêu thụ năng lượng (ATP)
Có 2 kiểu
nhập bào
Thực bào: Tế bào động vật có thể "an" các tế bào vi khuẩn, các mảnh vỡ tế bào cũng như các chất có kích thước lớn (chất rắn)
ẩm bào: Tế bào có thể đưa vào những chất có kích thước nhỏ hoặc dạng lỏng
III. Nhập bào và xuất bào.
a. Nhập bào
? Khái niệm:
? Cơ chế :
Các chất cần lấy vào (có kích thước lớn)
Màng sinh chất biến dạng
(lõm xuống, hình thành bóng nhập bào bao lấy vật vào)
Qua màng
b. Xuất bào:
-Sự vận chuyển các chất ra khỏi tế bào theo cách ngược lại với nhập bào gọi là quá trình xuất bào.
- Xuất bào có tiêu tốn năng lượng.
Quan sát hình để:
? đặt tên cho hiện tượng?
? Định nghĩa cho hiện tượng đó
MT trong
1.So sánh vận chuyển thụ động với vận chuyển chủ động?
Bài tập củng cố
Đáp án
Quan sỏt hỡnh r?i d?c tờn cỏc ki?u v?n chuy?n cỏc ch?t qua mng ?
TĐ trực tiếp
a
TĐ qua kêch Pr
b
Chủ động
c
Phần trắc nghiệm:
(Chọn một phương án đúng)
Câu 1. Sự vận chuyển các chất qua màng tế bào(màng sinh chất) và tiêu tốn năng lượng gọi là:
a. vận chuyển chủ động. b. vận chuyển thụ động
c. bơm prôtôn. d. xuất - nhập bào.
Câu 2. Sự vận chuyển các chất qua màng tế bào dựa theo nguyên lí khuếch tán từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp được gọi là:
a. vận chuyển thụ động. b. vận chuyển chủ động
c. bơm prôtôn. d. xuất - nhập bào.
Câu 3. Sự khuếch tán của các phân tử nước qua màng tế bào được gọi là:
a.vận chuyển thụ động. b. bơm prôtôn.
c. sự thẩm thấu. d. xuất - nhập bào.
Giải thích tại sao:
+ Muốn rau tươi lâu phải vẩy nước thường xuyên?
+ Khi ngâm rau với nước muối quá mặn, sau một thời gian rau bị quắt lại và có vị mặn ?
+ Khi bón phân cho cây trồng, tại sao không nên bón quá nhiều?
Xin chân thành cảm ơn
các thầy cô giáo và các em!
và các em học sinh
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu1: Thành phần chính của màng sinh chất là:
a. photpholiphit và colestron b. cacbohidrat
c. photpholipit và prôtêin d. photpholipit và glicoprotêin
Câu 2: Thành phần glicoprotêin của màng sinh chất có nhiệm vụ
a. thu nhận thông tin b. là “ dấu chuẩn” đặc trưng cho tế bào
c. vận chuyển các chất d. tăng tính ổn định của màng
Câu 3 : Thành phần nào của màng sinh chất có tác dụng như kênh vận chuyển các chất ra vào tế bào
glicôprotêin b. cacbohiđrat
c. côlestron d. prôtêin
Câu 4: Chức năng nào sau đây không phải của màng sinh chất
trao đổi chất một cách có chọn lọc
b. điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào
c. thu nhận thông tin cho tế bào
d. nhận biết tế bào “ lạ “
I. Vận chuyển thụ động
1. Khái niệm:
? Vận chuyển thụ động là phương thức vận chuyển của các chất qua màng sinh chất mà không tiêu tốn năng lượng
? Cơ chế:
( Nồng độ cao )
Chất hòa tan
( Nồng độ thấp )
Chất hòa tan
Nước
(N?ng d? th?p )
Nước
( N?ng d? cao)
Khuếch tán
Thẩm thấu
Khuếch tán: là sự chuyển động của các chất phân tán từ nơi có nồng độ cao về nơi có nồng độ thấp
Bài 11: Vận chuyển các chất qua màng sinh chất
Chọn đáp án đúng
Vận chuyển thụ động là phương thức vận chuyển các chất qua màng sinh chất tiêu tốn nhiều năng lượng
Vận chuyển thụ động là phương thức vận chuyển các chất qua màng sinh chất cần đến sự xúc tác của Enzim
Vận chuyển thụ động là phương thức vận chuyển của các chất qua màng sinh chất mà không tiêu tốn năng lượng
Cả a và b
b.
a.
c.
d.
Đọc SGK + quan sát hình và làm
bài tập số 1
I. Vận chuyển thụ động
1. Khái niệm:
Hình 11.1. Sơ đồ các kiểu vận chuyển các chất qua màng.
a. Khuếch tán trực tiếp; b. Khuếch tán qua kênh.
2. Các kiểu vận chuyển qua màng
Quan sát hình + nghiên cứu SGK/ 47, thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập
Phiếu học tập
Phân biệt các ki?u vận chuyển thụ động qua MSC
Đáp án phiếu học tập
Bao gồm các chất không phân cực và có kích thước nhỏ hay các phân tử tan trong lipit như: CO2, O2.
- Bao gồm các chất phân cực, các ion, các chất có kích thước phân tử lớn như: glucôzơ..
- Nước được th?m th?u qua kênh prôtêin đặc biệt gọi là aquaporin
I. Vận chuyển thụ động
2. Các kiểu vận chuyển qua màng
1. Khái niệm:
3. Các yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ khuếch tán của các chất qua màng
? Sự chênh lệch về nồng độ các chất giữa môi trường trong và ngoài màng
KÝch thíc, ®Æc tÝnh lý ho¸ cña chÊt tan
CÊu tróc cña mµng sinh chÊt
MT ưu trương
MT đẳng trương
MT nhược trương
Trong TB
Ngoài TB
TB Động vật
TB thực vật
Không bào
Dựa vào kiến thức đã học em hãy giải thích
? Tai sao khi ngâm quả mơ chua vào đường sau một thời gian quả mơ có vị ngọt, chua và nước ngâm mơ cũng có vị ngọt và chua ?
Sự hấp thụ glucozơ và đào thải urê
ở tế bào quản cầu thận
Máu
[urê] = 1 lần
[glucozơ] = 1,2g/l
Nước tiểu
[urê] = 65 lần
[glucozơ] = 0,9g/l
Màng TB
quản cầu thận
II. Vận chuyển chủ động
1. Khái niệm:
? Là phương thức vận chuyển các chất qua màng từ nơi chất tan có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao ( ngược dốc nồng độ) v c?n tiờu t?n nang lu?ng .
V?n chuy?n ch? d?ng thu?ng c?n cỏc "mỏy bom" d?c ch?ng cho t?ng lo?i ch?t c?n v?n chuy?n
VD : Bom Na - K
Thế nào là vận chuyển chủ động ?
III. Nhập bào và xuất bào
III. Nhập bào và xuất bào.
1. Nhập bào
? Khái niệm:
Là phương thức đưa các chất vào bên trong tế bào bằng cách biến dạng màng sinh chất và có tiêu thụ năng lượng (ATP)
Có 2 kiểu
nhập bào
Thực bào: Tế bào động vật có thể "an" các tế bào vi khuẩn, các mảnh vỡ tế bào cũng như các chất có kích thước lớn (chất rắn)
ẩm bào: Tế bào có thể đưa vào những chất có kích thước nhỏ hoặc dạng lỏng
III. Nhập bào và xuất bào.
a. Nhập bào
? Khái niệm:
? Cơ chế :
Các chất cần lấy vào (có kích thước lớn)
Màng sinh chất biến dạng
(lõm xuống, hình thành bóng nhập bào bao lấy vật vào)
Qua màng
b. Xuất bào:
-Sự vận chuyển các chất ra khỏi tế bào theo cách ngược lại với nhập bào gọi là quá trình xuất bào.
- Xuất bào có tiêu tốn năng lượng.
Quan sát hình để:
? đặt tên cho hiện tượng?
? Định nghĩa cho hiện tượng đó
MT trong
1.So sánh vận chuyển thụ động với vận chuyển chủ động?
Bài tập củng cố
Đáp án
Quan sỏt hỡnh r?i d?c tờn cỏc ki?u v?n chuy?n cỏc ch?t qua mng ?
TĐ trực tiếp
a
TĐ qua kêch Pr
b
Chủ động
c
Phần trắc nghiệm:
(Chọn một phương án đúng)
Câu 1. Sự vận chuyển các chất qua màng tế bào(màng sinh chất) và tiêu tốn năng lượng gọi là:
a. vận chuyển chủ động. b. vận chuyển thụ động
c. bơm prôtôn. d. xuất - nhập bào.
Câu 2. Sự vận chuyển các chất qua màng tế bào dựa theo nguyên lí khuếch tán từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp được gọi là:
a. vận chuyển thụ động. b. vận chuyển chủ động
c. bơm prôtôn. d. xuất - nhập bào.
Câu 3. Sự khuếch tán của các phân tử nước qua màng tế bào được gọi là:
a.vận chuyển thụ động. b. bơm prôtôn.
c. sự thẩm thấu. d. xuất - nhập bào.
Giải thích tại sao:
+ Muốn rau tươi lâu phải vẩy nước thường xuyên?
+ Khi ngâm rau với nước muối quá mặn, sau một thời gian rau bị quắt lại và có vị mặn ?
+ Khi bón phân cho cây trồng, tại sao không nên bón quá nhiều?
Xin chân thành cảm ơn
các thầy cô giáo và các em!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Yến Hồng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)