Bài 11. Vận chuyển các chất qua màng sinh chất
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thùy |
Ngày 10/05/2019 |
37
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Vận chuyển các chất qua màng sinh chất thuộc Sinh học 10
Nội dung tài liệu:
1
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH
2
VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT
QUA MÀNG SINH CHẤT
TIẾT 11. Bài 11
NGUYỄN THỊ THÙY - Trường THPT Hòa Ninh
3
I. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG
Ví dụ 1: Khi mở nắp lọ nước hoa: mùi nước hoa lan khắp phòng
- Khuếch tán: Là sự chuyển động của các chất phân tán từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp.
- Thẩm Thấu: Là hiện tượng nước (dung môi) khuyếch tán qua màng .
Ví dụ 2:
4
phospholipit
protein
I. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG
Vận chuyển thụ động các chất qua màng tế bào: Là vận chuyển các chất từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp mà không tiêu tốn năng lượng
5
DD đẳng trương
DD nhược trương
DD ưu trương
I. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG
* Dung dịch đẳng trương: có nồng độ chất tan bằng nồng độ trong tế bào
* Dung dịch nhược trương: có nồng độ chất tan thấp hơn nồng độ trong tế bào
* Dung dịch ưu trương: có nồng độ chất tan cao hơn nồng độ trong tế bào
6
I. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG
7
I. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG
8
II. VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG (Sự vận chuyển tích cực)
- Ở một loài tảo, nồng độ iôt trong tế bào gấp 1000 lần nồng độ iôt trong nước biển, nhưng iốt vẫn được vận chuyển từ nước biển vào trong tế bào.
- Tại ống thận, nồng độ glucôzơ trong nước tiểu thấp hơn glucôzơ trong máu (1,2g/l), nhưng glucôzơ trong nước tiểu vẫn được vận chuyển vào máu.
NGUYỄN THỊ THÙY - Trường THPT Hòa Ninh
- Là vận chuyển các chất từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao, cần chất vận chuyển (chất mang) và tiêu tốn năng lượng.
9
II. VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG (Sự vận chuyển tích cực)
10
III. XUẤT BÀO, NHẬP BÀO.
- Nhập bào: Tế bào đưa các chất vào bên trong tế bào bằng cách biến dạng màng sinh chất
- Xuất bào: Tế bào bài xuất các chất hoặc phân tử ra ngoài bằng cách hình thành bóng xuất bào, bóng này liên kết với màng, màng sẽ biến đổi và bài xuất các chất hoặc các phân tử ra ngoài.
11
III. XUẤT BÀO, NHẬP BÀO.
Tế bào bạch cầu đa nhân
12
7
1
2
3
4
5
6
* Gọi tên các hình thức vận chuyển qua màng sinh chất
CỦNG CỐ
NGUYỄN THỊ THÙY - Trường THPT Hòa Ninh
13
1. Vận chuyển thụ động
A. Cần tiêu tốn năng lượng
B. Không cần tiêu tốn năng lượng
C. Không cần có sự chênh lệch nồng độ
D. Cần các bơm đặc biệt trên màng
CỦNG CỐ
2. Tế bào đưa các chất cần thiết từ môi trường nhược trương vào trong tế bào bằng
A. vận chuyển chủ động
B. vận chuyển thụ động
C. nhập bào
D. xuất bào
14
3. Kiểu vận chuyển các chất ra, vào màng tế bào bằng sự biến dạng màng sinh chất là…
A. vận chuyển thụ động
B. vận chuyển chủ động
C. xuất bào – nhập bào
D. khuếch tán trực tiếp
CỦNG CỐ
4. Nồng độ của ion K trong tế bào là 0,3%, môi trường ngoài tế bào là 0,1%. Tế bào sẽ nhận ion K từ môi trường ngoài bằng cách:
D
khuyếch tán
thẩm thấu
thụ động
chủ động
C
B
A
15
5. Nồng độ các chất tan trong tế bào hồng cầu khoảng 2%. Saccarôzơ không thể tự do đi qua màng nhưng nước & urê thì qua được. Thẩm thấu sẽ làm cho tế bào hồng cầu co lại nhiều nhất khi ngập trong dung dịch nào sau đây:
D. Dung dịch saccarôzơ ưu trương
E. Dung dịch saccarôzơ nhược trương
A. Dung dịch urê ưu trương
B. Dung dịch urê nhược trương
C. Nước tinh khiết.
SAI
SAI
SAI
SAI
ĐÚNG
NGUYỄN THỊ THÙY - Trường THPT Hòa Ninh
CỦNG CỐ
16
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC
XIN KÍNH CHÀO VÀ HẸN GẶP LẠI
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH
2
VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT
QUA MÀNG SINH CHẤT
TIẾT 11. Bài 11
NGUYỄN THỊ THÙY - Trường THPT Hòa Ninh
3
I. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG
Ví dụ 1: Khi mở nắp lọ nước hoa: mùi nước hoa lan khắp phòng
- Khuếch tán: Là sự chuyển động của các chất phân tán từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp.
- Thẩm Thấu: Là hiện tượng nước (dung môi) khuyếch tán qua màng .
Ví dụ 2:
4
phospholipit
protein
I. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG
Vận chuyển thụ động các chất qua màng tế bào: Là vận chuyển các chất từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp mà không tiêu tốn năng lượng
5
DD đẳng trương
DD nhược trương
DD ưu trương
I. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG
* Dung dịch đẳng trương: có nồng độ chất tan bằng nồng độ trong tế bào
* Dung dịch nhược trương: có nồng độ chất tan thấp hơn nồng độ trong tế bào
* Dung dịch ưu trương: có nồng độ chất tan cao hơn nồng độ trong tế bào
6
I. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG
7
I. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG
8
II. VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG (Sự vận chuyển tích cực)
- Ở một loài tảo, nồng độ iôt trong tế bào gấp 1000 lần nồng độ iôt trong nước biển, nhưng iốt vẫn được vận chuyển từ nước biển vào trong tế bào.
- Tại ống thận, nồng độ glucôzơ trong nước tiểu thấp hơn glucôzơ trong máu (1,2g/l), nhưng glucôzơ trong nước tiểu vẫn được vận chuyển vào máu.
NGUYỄN THỊ THÙY - Trường THPT Hòa Ninh
- Là vận chuyển các chất từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao, cần chất vận chuyển (chất mang) và tiêu tốn năng lượng.
9
II. VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG (Sự vận chuyển tích cực)
10
III. XUẤT BÀO, NHẬP BÀO.
- Nhập bào: Tế bào đưa các chất vào bên trong tế bào bằng cách biến dạng màng sinh chất
- Xuất bào: Tế bào bài xuất các chất hoặc phân tử ra ngoài bằng cách hình thành bóng xuất bào, bóng này liên kết với màng, màng sẽ biến đổi và bài xuất các chất hoặc các phân tử ra ngoài.
11
III. XUẤT BÀO, NHẬP BÀO.
Tế bào bạch cầu đa nhân
12
7
1
2
3
4
5
6
* Gọi tên các hình thức vận chuyển qua màng sinh chất
CỦNG CỐ
NGUYỄN THỊ THÙY - Trường THPT Hòa Ninh
13
1. Vận chuyển thụ động
A. Cần tiêu tốn năng lượng
B. Không cần tiêu tốn năng lượng
C. Không cần có sự chênh lệch nồng độ
D. Cần các bơm đặc biệt trên màng
CỦNG CỐ
2. Tế bào đưa các chất cần thiết từ môi trường nhược trương vào trong tế bào bằng
A. vận chuyển chủ động
B. vận chuyển thụ động
C. nhập bào
D. xuất bào
14
3. Kiểu vận chuyển các chất ra, vào màng tế bào bằng sự biến dạng màng sinh chất là…
A. vận chuyển thụ động
B. vận chuyển chủ động
C. xuất bào – nhập bào
D. khuếch tán trực tiếp
CỦNG CỐ
4. Nồng độ của ion K trong tế bào là 0,3%, môi trường ngoài tế bào là 0,1%. Tế bào sẽ nhận ion K từ môi trường ngoài bằng cách:
D
khuyếch tán
thẩm thấu
thụ động
chủ động
C
B
A
15
5. Nồng độ các chất tan trong tế bào hồng cầu khoảng 2%. Saccarôzơ không thể tự do đi qua màng nhưng nước & urê thì qua được. Thẩm thấu sẽ làm cho tế bào hồng cầu co lại nhiều nhất khi ngập trong dung dịch nào sau đây:
D. Dung dịch saccarôzơ ưu trương
E. Dung dịch saccarôzơ nhược trương
A. Dung dịch urê ưu trương
B. Dung dịch urê nhược trương
C. Nước tinh khiết.
SAI
SAI
SAI
SAI
ĐÚNG
NGUYỄN THỊ THÙY - Trường THPT Hòa Ninh
CỦNG CỐ
16
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC
XIN KÍNH CHÀO VÀ HẸN GẶP LẠI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thùy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)