Bài 11. Vận chuyển các chất qua màng sinh chất

Chia sẻ bởi Phạm Nguyễn Mỹ Nhật | Ngày 10/05/2019 | 49

Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Vận chuyển các chất qua màng sinh chất thuộc Sinh học 10

Nội dung tài liệu:

Trường THPT Long Trường
GV: Phạm Nguyễn Mỹ Nhật
CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ
ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP
Em hãy chú thích (1) (2) và cho biết đôi nét về 2 thành phần đó?
(1) Photpholipit: 2 lớp, đầu ưa nước đưa ra ngoài, đuôi kị nước đưa vào trong. Các phân tử photpholipit liên kết với nhau bằng liên kết yếu nên màng sinh chất dễ dàng di chuyển
(2) Prôtêin gồm: prôtêin xuyên màng và prôtêin bám màng, có chức năng: vận chuyển các chất, thu nhận thông tin, nhận biết đặc trưng cho từng loại tế bào...
? Chức năng màng sinh chất: Trao đổi chất, có các prôtêin thực hiện các chức năng (vận chuyển các chất, thu nhận thông tin, nhận biết đặc trưng cho từng loại tế bào.)
....(2)..
.......(1).....
.....(1)...
Bài 11
VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT
I. Vận chuyển thụ động
Bài 11
VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT
II. Vận chuyển chủ động
III. Nhập bào và xuất bào
I. Vận chuyển thụ động
Nồng độ chất tan cao
(Khuếch tán)
(Thẫm thấu)
Chất tan
Dung môi
Nồng độ chất tan thấp
TN: Em hãy cho biết chiều di chuyển của chất tan (đường) và dung môi (nước)?
I. Vận chuyển thụ động
Nồng độ chất tan cao
Nồng độ chất tan thấp
(Khuếch tán)
(Thẫm thấu)
Chất tan
Dung môi
1. Định nghĩa: Là phương thức vận chuyển các chất từ nơi có nồng độ chất tan cao đến nơi có nồng độ chất tan thấp và không tiêu tốn năng lượng
Vận chuyển thụ động là gì?
Nồng độ chất tan
- Môi trường đẳng trương: l� mơi tru?ng cĩ
Nồng độ chất tan của tế bào
Nồng độ chất tan
- Môi trường nhược trương: l� mơi tru?ng cĩ
Nồng độ chất tan của tế bào
Nồng độ chất tan
- Môi trường ưu trương: l� mơi tru?ng cĩ
Nồng độ chất tan của tế bào
(2)
(3)
(1)
2. Phân biệt 3 loại môi trường:
=
<
>
<
>
=
Môi trường ưu trương
3. Sự khuếch tán qua màng sinh chất
Khuếch tán qua lớp photpholipit kép:
Khuếch tán qua kênh prôtêin xuyên màng:
Chất ... (4) .... và có kích thước. (5) . (Vd: . (6) ... )
Chất .... (1) .... và có kích thước. (2) . (Vd: . (3) .....)
không phân cực
phân cực
nhỏ
lớn
O2, CO2
glucôzơ
II. Vận chuyển chủ động
Đường glucô
Máu: >1,2 g/l
Nước tiểu: <1,2 g/l
1. Vd
Hãy cho biết chiều di chuyển của đường glucô?
Vận chuyển chủ động là gì?
2.Định nghĩa: Là phương thức vận chuyển các chất từ nơi có nồng độ chất tan thấp đến nơi có nồng độ chất tan cao, tiêu tốn năng lượng v� cĩ s? tham gia c?a "bom prơt�in d?c hi?u"
Nồng độ chất tan cao
Nồng độ chất tan thấp
I. Vận chuyển thụ động
Bài 11
VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT
II. Vận chuyển chủ động
Hãy nêu các điểm khác nhau giữa vận chuyển thụ động và vận chuyển chủ động?
III. Nhập bào và xuất bào
1. D?nh nghia:
- Là phương thức vận chuyển các chất vào/ ra tế bào bằng cách biến dạng màng sinh chất
D?nh nghia nhập bào và xuất bào?
Phương thức vận chuyển này có tốn năng lượng không?
+ A�m bào:
+ Thực bào:
Sự vận chuyển của chất rắn
Sự vận chuyển của chất dịch
Xem phim
III. Nhập bào và xuất bào
Trình bày cơ chế nhập bào và xuất bào?
2. Cơ chế:
Chất đó (vi khuẩn) tiếp xúc màng tế bào, màng lõm vào bao bọc lấy chất đó rồi nuốt vào bên trong.
Khi vào bên trong tế bào, chúng sẽ được tiêu hoá nhờ enzym do lizôxôm tiết ra
1
2
4
H?C DI DÔI VỚI HÀNH
Câu 1: Đoạn phim sau đây mô tả quá trình vận chuyển ……… qua màng sinh chất?
Câu 2: Điền dấu + (nếu có) vào bảng sau:
+
+
+
+
+
+
Em hãy nêu một số ứng dụng của phương thức vận chuyển thụ động trong đời sống?
Vì sao khi rửa rau sống, ta ngâm rau với nước muối pha loãng?
Câu 3: Điền dấu + (nếu có) vào bảng sau:
+
+
+
+
Câu 4: Haõy cho bieát söï di chuyeån cuûa ñöôøng, nöôùc vaø moâi tröôøng trong ly (đẳng trương, ưu trương, nhược trương)?
Nhược trương
Đẳng trương
Đường
Đường
Nước
Nước
Bài tập về nhà: Theo em đại thực bào tấn công ấu trùng như thế nào?
2
4
H?C DI DÔI VỚI HÀNH
4
H?C DI DÔI VỚI HÀNH
4
H?C DI DÔI VỚI HÀNH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Nguyễn Mỹ Nhật
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)