Bài 11. Vận chuyển các chất qua màng sinh chất
Chia sẻ bởi Nguyễn Tiến Vượng |
Ngày 10/05/2019 |
43
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Vận chuyển các chất qua màng sinh chất thuộc Sinh học 10
Nội dung tài liệu:
Giáo viên: Nguyễn Tiến Vượng
Lớp: 10A5
Chào mừng các thầy cô giáo về dự giảng
Kiểm tra bài cũ
Em hãy nêu các thành phần cấu tạo của màng sinh chất và cho biết một số chức năng cơ bản của màng sinh chất?
Cấu trúc màng sinh chất
Các sợi của chất nền ngoại bào
glicôprôtêin
cácbonhydrat
Khung xương tế bào
côlestêron
phôtpholipit
Prôtêin xuyên màng
Prôtêin bám màng
Chức năng cơ bản của màng sinh chất
Trao đổi chất với môi trường một cách có chọn lọc
Thu nhận thông tin từ bên ngoài vào trong tế bào nhờ các thụ thể
Có các “dấu chuẩn” đặc trưng cho từng loại tế bào giúp tế bào nhận biết nhau và nhận biết tế bào lạ
Bài 11: Tiết 11
VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT
I. Vận chuyển thụ động:
II. Vận chuyển chủ động:
III. Nhập bào và xuất bào:
Các hình thức vận chuyển các chất qua màng tế bào
Bài 11: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT
I. Vận chuyển thụ động:
Ngoài màng tế bào
Trong tế bào
Bài 11: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT
Vận chuyển thụ động
Xuất, nhập bào
I. Vận chuyển thụ động:
Là sự vận chuyển các chất qua màng mà không tiêu tốn năng lượng theo nguyên lí khuếch tán từ nơi có nồng độ cao → nơi có nồng độ thấp.
- Qua lớp phôtpholipit:
Các chất có kích thước nhỏ, không phân cực (CO2, O2),
- Qua Pr xuyên màng:
Các chất phân cực, có kích thước lớn (glucô…).
Nguyên lí khuếch tán từ nơi có nồng độ cao → nơi có nồng độ thấp.
Có sự chênh lệch nồng độ các chất.
Pr vận chuyển phù hợp.
Không tiêu tốn năng lượng.
II. Vận chuyển chủ động:
- Các chất có kích thước lớn hơn lỗ màng.
- Vận chuyển nhờ các máy bơm đặc chủng cho từng loại chất
- Là phương thức vận chuyển các chất qua màng từ nơi có nồng độ thấp → nơi có nồng độ cao, cần tiêu tốn năng lượng.
- Có sự chênh lệch nồng độ các chất.
- Cần năng lượng
- Các máy bơm đặc chủng.
- Kênh Pr xuyên màng.
III. Nhập bào và xuất bào:
Là phương thức đưa các chất vào hoặc ra khỏi tế bào bằng cách biến dạng màng sinh chất
- Chất tế bào cần, hoặc chất thải.
- Hợp chất không tan trong nước, có kích thước lớn (vi khuẩn, thức ăn, mảnh vỡ TB)
Giọt nhỏ dịch ngoại bào.
- Nguyên lí màng sinh chất biến dạng bao bọc lấy chất cần vận chuyển → đưa vào trong TB hoặc hình thành bóng xuất bào đưa các chất ra ngoài TB
Màng tế bào phải biến dạng.
Sự vận chuyển các chất ra khỏi TB theo cách ngược lại với nhập bào gọi là xuất bào
Bài 11: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT
III. Nhập bào và xuất bào:
1. Nhập bào
2. Xuất bào:
A. Có năng lượng ATP.
B. Có prôtêin kênh vận chuyển đặc hiệu.
C. Có sự chệnh lệch nồng độ rất lớn.
D. Câu A và B đúng.
E. Cả A, B và C đúng
Câu 1. Ðiều kiện để xảy ra cơ chế vận chuyển chủ động là:
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 2. Nếu cho tế bào vào một dung dịch có nồng độ chất tan bằng nồng độ dịch bào thì tế bào sẽ:
a. Giữ nguyên kích thước không thay đổi (nước không đi vào tế bào và cũng không đi ra khỏi tế bào).
b. Trương nước.
c. Mất nước.
d. Bị vỡ.
Câu 3. Nếu cho tế bào vào một dung dịch có nồng độ chất tan cao hơn nồng độ dịch bào thì tế bào sẽ:
a. Giữ nguyên kích thước không thay đổi (nước không đi vào tế bào và cũng không đi ra khỏi tế bào).
b. Trương nước.
c. Mất nước.
d. Bị vỡ.
Bài tập về nhà
Xin chân thành cảm ơn!
Lớp: 10A5
Chào mừng các thầy cô giáo về dự giảng
Kiểm tra bài cũ
Em hãy nêu các thành phần cấu tạo của màng sinh chất và cho biết một số chức năng cơ bản của màng sinh chất?
Cấu trúc màng sinh chất
Các sợi của chất nền ngoại bào
glicôprôtêin
cácbonhydrat
Khung xương tế bào
côlestêron
phôtpholipit
Prôtêin xuyên màng
Prôtêin bám màng
Chức năng cơ bản của màng sinh chất
Trao đổi chất với môi trường một cách có chọn lọc
Thu nhận thông tin từ bên ngoài vào trong tế bào nhờ các thụ thể
Có các “dấu chuẩn” đặc trưng cho từng loại tế bào giúp tế bào nhận biết nhau và nhận biết tế bào lạ
Bài 11: Tiết 11
VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT
I. Vận chuyển thụ động:
II. Vận chuyển chủ động:
III. Nhập bào và xuất bào:
Các hình thức vận chuyển các chất qua màng tế bào
Bài 11: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT
I. Vận chuyển thụ động:
Ngoài màng tế bào
Trong tế bào
Bài 11: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT
Vận chuyển thụ động
Xuất, nhập bào
I. Vận chuyển thụ động:
Là sự vận chuyển các chất qua màng mà không tiêu tốn năng lượng theo nguyên lí khuếch tán từ nơi có nồng độ cao → nơi có nồng độ thấp.
- Qua lớp phôtpholipit:
Các chất có kích thước nhỏ, không phân cực (CO2, O2),
- Qua Pr xuyên màng:
Các chất phân cực, có kích thước lớn (glucô…).
Nguyên lí khuếch tán từ nơi có nồng độ cao → nơi có nồng độ thấp.
Có sự chênh lệch nồng độ các chất.
Pr vận chuyển phù hợp.
Không tiêu tốn năng lượng.
II. Vận chuyển chủ động:
- Các chất có kích thước lớn hơn lỗ màng.
- Vận chuyển nhờ các máy bơm đặc chủng cho từng loại chất
- Là phương thức vận chuyển các chất qua màng từ nơi có nồng độ thấp → nơi có nồng độ cao, cần tiêu tốn năng lượng.
- Có sự chênh lệch nồng độ các chất.
- Cần năng lượng
- Các máy bơm đặc chủng.
- Kênh Pr xuyên màng.
III. Nhập bào và xuất bào:
Là phương thức đưa các chất vào hoặc ra khỏi tế bào bằng cách biến dạng màng sinh chất
- Chất tế bào cần, hoặc chất thải.
- Hợp chất không tan trong nước, có kích thước lớn (vi khuẩn, thức ăn, mảnh vỡ TB)
Giọt nhỏ dịch ngoại bào.
- Nguyên lí màng sinh chất biến dạng bao bọc lấy chất cần vận chuyển → đưa vào trong TB hoặc hình thành bóng xuất bào đưa các chất ra ngoài TB
Màng tế bào phải biến dạng.
Sự vận chuyển các chất ra khỏi TB theo cách ngược lại với nhập bào gọi là xuất bào
Bài 11: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT
III. Nhập bào và xuất bào:
1. Nhập bào
2. Xuất bào:
A. Có năng lượng ATP.
B. Có prôtêin kênh vận chuyển đặc hiệu.
C. Có sự chệnh lệch nồng độ rất lớn.
D. Câu A và B đúng.
E. Cả A, B và C đúng
Câu 1. Ðiều kiện để xảy ra cơ chế vận chuyển chủ động là:
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 2. Nếu cho tế bào vào một dung dịch có nồng độ chất tan bằng nồng độ dịch bào thì tế bào sẽ:
a. Giữ nguyên kích thước không thay đổi (nước không đi vào tế bào và cũng không đi ra khỏi tế bào).
b. Trương nước.
c. Mất nước.
d. Bị vỡ.
Câu 3. Nếu cho tế bào vào một dung dịch có nồng độ chất tan cao hơn nồng độ dịch bào thì tế bào sẽ:
a. Giữ nguyên kích thước không thay đổi (nước không đi vào tế bào và cũng không đi ra khỏi tế bào).
b. Trương nước.
c. Mất nước.
d. Bị vỡ.
Bài tập về nhà
Xin chân thành cảm ơn!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Tiến Vượng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)