Bài 11. Vận chuyển các chất qua màng sinh chất

Chia sẻ bởi Phạm Đình Kỳ | Ngày 10/05/2019 | 45

Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Vận chuyển các chất qua màng sinh chất thuộc Sinh học 10

Nội dung tài liệu:

Chào các em học sinh thân mến!
Chúc các em học giỏi!

BÀI 18

VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT
Vận chuyển thụ động
Vận chuyển chủ động
Xuất bào






























Thí nghiệm về hiện tượng khuếch tán thẩm tách
Tinh thể KI
Tinh thể CuSO4
Nước cất
Màng thấm
A
B






























Thí nghiệm về hiện tượng khuếch tán thẩm tách
VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT
VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT
Là hiện tượng các chất hoà tan trong nước vận chuyển qua màng từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp.
 Sự khuếch tán thẩm tách.




































Đường
Nước
Dung dịch đường 11%
Dung dịch đường 5%
A
B
Thí nghiệm về hiện tượng khuếch tán thẩm thấu
Kết quả thí nghiệm
A
B
Thí nghiệm về hiện tượng khuếch tán thẩm thấu




































A
B
Thí nghiệm về hiện tượng khuếch tán thẩm thấu
VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT
VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT
 Sự khuếch tán thẩm thấu
Là hiện tượng nước vận chuyển qua màng theo građien thế nước: Từ nơi có thế nước cao đến nơi có thế nước thấp.











- Môi trường ưu trương: Môi trường có nồng độ chất tan cao hơn môi trường kia.
- Môi trường nhược trương: Môi trường có nồng độ chất tan thấp hơn môi trường kia.
- Môi trường đẳng trương: 2 môi trường có nồng độ chất tan bằng nhau.
* Một số khái niệm
I. Vận chuyển thụ động






Tinh thể
CuSO4
Tinh thể
KI
Nước cất
Màng Thấm
Dung
dịch
đường
11%
Phân tử đường
Phân tử nước tự do
Dung dịch đường 5%
Màng Thấm
Chọn lọc
A
B
B
A
1. Thí nghiệm
Có nhận xét gì về sự di chuyển vị trí của chất tan và nước trong thí nghiệm trên?
- Chất tan đi từ môi trường ưu trương qua màng đến môi trường nhược trương.
I
II
A
B
A
B
a
b
- Nước đi từ môi trường nhược trương qua màng đến môi trường ưu trương
I. Vận chuyển thụ động
1. Thí nghiệm
2. Kết luận
Sự vận chuyển các chất như thí nghiệm trên cần có điều kiện gì?
- Vận chuyển thụ động là sự vận chuyển các chất qua màng mà không cần tiêu tốn năng lượng
Vận chuyển thụ động
Sự vận chuyển thụ động các chât qua màng tuân theo nguyên lý nào?
I. Vận chuyển thụ động
1. Thí nghiệm
2. Kết luận
Sự vận chuyển thụ động các chất qua màng sinh chất tuân theo cơ chế khuếch tán từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp.
I. Vận chuyển thụ động
1. Thí nghiệm
2. Kết luận
Thế nào là sự thẩm thấu?
- Thẩm thấu là sự khuếch tán của các phân tử nước qua màng
I. Vận chuyển thụ động
1. Thí nghiệm
2. Kết luận
Chất tan khuếch tán qua màng bằng mấy cách?
- Các chất tan có thể khuếch tán qua màng sinh chất bằng hai cách:
+ Khuếch tán trực tiếp qua lớp kép photpholipit (các phân tử nhỏ không phân cực hay các phân tử tan trong lipit)
+ Khuếch tán qua kênh prôtein trên màng tế bào (Vd: Protein)
I. Vận chuyển thụ động
1. Thí nghiệm
2. Kết luận
II. Vận chuyển chủ động:
1. Hiện tượng
- Tại quản cầu thận, Ure trong nước tiểu đậm đặc gấp 65 lần so với trong máu.
Ure được vận chuyển từ đâu tới đâu?
Từ nước tiểu trong quản cầu vào máu
Từ máu vào nước tiểu
B
- Tại ống thận, tuy nồng độ glucô trong nước tiểu thấp hơn trong máu nhưng glucô trong nước tiểu vẫn được thu hồi trở về máu
II. Vận chuyển chủ động:
Vận chuyển chủ động là gì? Điều kiện của vận chuyển chủ động ?
- Là quá trình vận chuyển các chất qua màng từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao và có tiêu tốn năng lượng (ATP)
1. Hiện tượng
2. Kết luận
Ngoài năng lượng ATP thì vận chuyển chủ động cần thêm yếu tố gì?
- Vận chuyển chủ động cần phải có các kênh prôtein hay các bơm đặc biệt trên màng
+ Vận chuyển đơn cảng: Vận chuyển 1 chất riêng
+ Vận chuyển đồng cảng hay đối cảng: Vận chuyển hai chất cùng chiều hoặc ngược chiều
II. Vận chuyển chủ động:
1. Hiện tượng
2. Kết luận
- Vận chuyển chủ động cần phải có các kênh prôtein hay các bơm đặc biệt trên màng
III. Nhập bào và xuất bào
1. Nhập bào
Trình bày diễn biến quá trình nhập bào.
Màng lõm vào bọc lấy đối tượng
- Hoà màng tạo không bào, nuốt vào trong tế bào
- Không bào thức ăn có chứa đối tượng được liên kết với lizôxôm để tiêu hoá
Lizoxom
2. Xuất bào:
Điểm khác nhau cơ bản giữa hai quá trình nhập bào và xuất bào?
III. Nhập bào và xuất bào
1. Nhập bào
Tại sao lại gọi là ẩm bào và thực bào?
Thực bào: Chất được đưa vào bên trong TB dưới dạng chất rắn. Ví dụ như Vi khuẩn
- Ẩm bào: Chất được đưa vào bên trong TB dưới dạng chất lỏng
- Là hình thức đưa các chất ra khỏi TB theo cách ngược lại thực bào
CỦNG CỐ
Tại sao khi chẻ rau muống thành các mảnh nhỏ rồi ngâm vào nước cất hoặc nước sạch. Một lúc sau quan sát ta thấy các mảnh rau muống cong lại. Vì sao?
Tại sao khi bón phân quá nhiều cây lại bị héo?
?
?
CỦNG CỐ
Câu 3: Vận chuyển chất qua màng TB từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nộng độ cao là cơ chế:
Thẩm thấu B. Khuếch tán
C. Chủ động D. Thụ động
D
Câu 4: Vật chất được vận chuyển qua màng TB thường ở dạng nào sau đây?
Hoà tan trong dung môi B. Dạng tinh thể rắn
C. Dạng khí D. Dạng tinh thể rắn và dạng khí
A
CỦNG CỐ
Câu 5: Đặc điểm của vận chuyển chất qua màng TB theo cơ chế khuếch tán là:
A. Xảy ra đối với những phân tử có kích thước lớn hơn lỗ màng.
B. Chất luôn được vận chuyển từ nơi nhược trương sang nơi ưu trương
C. Là hình thức vận chuyển chỉ có ở TB TV.
D. Dựa vào sự chênh lệch nồng độ trong và ngoài màng TB
D
CHÀO TẠM BIỆT & HẸN GẶP LẠI!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Đình Kỳ
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)