Bài 11. Vận chuyển các chất qua màng sinh chất
Chia sẻ bởi Phạm Đình Kỳ |
Ngày 10/05/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Vận chuyển các chất qua màng sinh chất thuộc Sinh học 10
Nội dung tài liệu:
Kính chào quý thầy cô giáo!
Chào các em học sinh thân mến!
(2)
(1)
Protein
Photpholipit
Mô hình cấu trúc màng sinh chất
Vận chuyển các chất qua màng sinh chất
TIẾT 10
I. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG
II. VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG
III. NHẬP BÀO, XUẤT BÀO
VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG
1. Thí nghiệm
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
Thí nghiệm về hiện tượng khuếch tán thẩm tách
Tinh thể KI
Tinh thể CuSO4
Nước cất
Màng thấm
A
B
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
Thí nghiệm về hiện tượng thẩm tách
A
B
Là hiện tượng các chất hoà tan trong nước khuếch tán qua màng từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp.
Sự thẩm tách:
VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG
1. Thí nghiệm
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
Đường
Nước
Dung dịch đường 11%
Dung dịch đường 5%
A
B
Thí nghiệm về hiện tượng thẩm thấu
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
A
B
Thí nghiệm về hiện tượng thẩm thấu
Sự thẩm thấu
Là hiện tượng nước khuếch tán qua màng từ nơi thế nước cao đến nơi thế nước thấp.
+ Môi trường 1: Cchất tan ở môi trường > C chất tan trong tế bào
+ Môi trường 2: Cchất tan ở môi trường < Cchất tan trong tế bào
+ Môi trường 3: C chất tan ở môi trường = C chất tan trong tế bào
Có 3 loại môi trường:
+ Ưu trương:
+ Nhược trương:
+ Đẳng trương:
Vận chuyển thụ động là sự vận chuyển các chất qua màng mà:
* Tuân theo quy luật khuếch tán
* Không tiêu tốn năng lượng
2. Kết luận
VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG
1. Thí nghiệm
3. Các con đường vận chuyển thụ động các chất qua màng
Khuếch tán qua lớp kép phôtpholipit:
Gồm những chất không phân cực, kích thước nhỏ.
Khuếch tán qua kênh prôtêin xuyên màng:
Gồm các chất phân cực, kích thước lớn, các ion.
VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG
1. Hiện tượng
II. VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG
Nước tiểu
Máu
photphat
urê
90 lần
1 lần
1 lần
65 lần
2. Kết luận
Vận chuyển chủ động là sự vận chuyển các chất qua màng ngược chiều nồng độ cần năng lượng và các kênh Prôtêin màng.
Là kiểu vận chuyển các chất qua màng bằng cách biến dạng màng và có tiêu tốn năng lượng.
III. NHẬP BÀO, XUẤT BÀO
- Thực bào: Lấy các phân tử rắn
- Ẩm bào: Lấy các giọt lỏng
* Nhập bào:
* Xuất bào:
- Là hình thức đưa các chất ra khỏi TB theo cách ngược lại nhập bào
Giải thích các câu sau:
Tại sao khi xào rau thì rau thường bị quắt lại? Cách xào để rau không bị quắt mà vẫn xanh, dòn?
Tại sao khi bón phân quá nhiều sẽ làm cây bị héo?
V× sao rau muèng chÎ ng©m vµo níc th× bÞ cong l¹i?
T¹i sao sau khi röa rau th× ngêi ta l¹i ng©m qua níc muèi mét thêi gian ng¾n?
CỦNG CỐ
Câu 1: Đặc điểm của vận chuyển chất qua màng TB theo cơ chế khuếch tán là:
A. Xảy ra đối với những phân tử có kích thước lớn hơn lỗ màng.
B. Chất luôn được vận chuyển từ nơi nhược trương sang nơi ưu trương
C. Là hình thức vận chuyển chỉ có ở TB TV.
D. Dựa vào sự chênh lệch nồng độ trong và ngoài màng TB
D
CỦNG CỐ
CỦNG CỐ
Câu 2: Vận chuyển chất qua màng TB từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nộng độ thấp là cơ chế:
Thẩm thấu B. Khuếch tán
C. Chủ động D. Thụ động
D
Câu 3: H×nh thøc vËn chuyÓn nµo sau ®©y lu«n cÇn sö dông n¨ng lîng?
1. Ho¹t t¶i. 2. BiÕn d¹ng cña mµng.
2. KhuÕch t¸n. 4. ThÈm thÊu.
Ph¬ng ¸n ®óng:
A. 1, 2. B. 1, 3, 4.
C. 2, 3, 4. D. 1, 2, 3, 4.
A
CỦNG CỐ
Câu 4: Sù vËn chuyÓn chñ ®éng theo ph¬ng thøc ho¹t t¶i lu«n cã c¸c ®Æc ®iÓm:
CÇn cã chÊt mang ®Æc hiÖu.
2. §i ngîc chiÒu gra®ien nång ®é.
3. Sö dông n¨ng lîng ATP.
4. Phô thuéc vµo nhu cÇu cña tÕ bµo.
5. ChÊt vËn chuyÓn tan trong níc vµ cã kÝch thíc nhá.
Ph¬ng ¸n ®óng:
1, 2, 3. B. 1, 2, 3, 5. C. 1, 2, 3, 4. D. 1, 2, 3, 4, 5.
D
Câu 5: Vật chất được vận chuyển qua màng TB thường ở dạng nào sau đây?
Hoà tan trong dung môi B. Dạng tinh thể rắn
C. Dạng khí D. Dạng tinh thể rắn và dạng khí
A
Chào tạm biệt!
Chúc các em học giỏi!
Chào các em học sinh thân mến!
(2)
(1)
Protein
Photpholipit
Mô hình cấu trúc màng sinh chất
Vận chuyển các chất qua màng sinh chất
TIẾT 10
I. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG
II. VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG
III. NHẬP BÀO, XUẤT BÀO
VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG
1. Thí nghiệm
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
Thí nghiệm về hiện tượng khuếch tán thẩm tách
Tinh thể KI
Tinh thể CuSO4
Nước cất
Màng thấm
A
B
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
Thí nghiệm về hiện tượng thẩm tách
A
B
Là hiện tượng các chất hoà tan trong nước khuếch tán qua màng từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp.
Sự thẩm tách:
VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG
1. Thí nghiệm
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
Đường
Nước
Dung dịch đường 11%
Dung dịch đường 5%
A
B
Thí nghiệm về hiện tượng thẩm thấu
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
A
B
Thí nghiệm về hiện tượng thẩm thấu
Sự thẩm thấu
Là hiện tượng nước khuếch tán qua màng từ nơi thế nước cao đến nơi thế nước thấp.
+ Môi trường 1: Cchất tan ở môi trường > C chất tan trong tế bào
+ Môi trường 2: Cchất tan ở môi trường < Cchất tan trong tế bào
+ Môi trường 3: C chất tan ở môi trường = C chất tan trong tế bào
Có 3 loại môi trường:
+ Ưu trương:
+ Nhược trương:
+ Đẳng trương:
Vận chuyển thụ động là sự vận chuyển các chất qua màng mà:
* Tuân theo quy luật khuếch tán
* Không tiêu tốn năng lượng
2. Kết luận
VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG
1. Thí nghiệm
3. Các con đường vận chuyển thụ động các chất qua màng
Khuếch tán qua lớp kép phôtpholipit:
Gồm những chất không phân cực, kích thước nhỏ.
Khuếch tán qua kênh prôtêin xuyên màng:
Gồm các chất phân cực, kích thước lớn, các ion.
VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG
1. Hiện tượng
II. VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG
Nước tiểu
Máu
photphat
urê
90 lần
1 lần
1 lần
65 lần
2. Kết luận
Vận chuyển chủ động là sự vận chuyển các chất qua màng ngược chiều nồng độ cần năng lượng và các kênh Prôtêin màng.
Là kiểu vận chuyển các chất qua màng bằng cách biến dạng màng và có tiêu tốn năng lượng.
III. NHẬP BÀO, XUẤT BÀO
- Thực bào: Lấy các phân tử rắn
- Ẩm bào: Lấy các giọt lỏng
* Nhập bào:
* Xuất bào:
- Là hình thức đưa các chất ra khỏi TB theo cách ngược lại nhập bào
Giải thích các câu sau:
Tại sao khi xào rau thì rau thường bị quắt lại? Cách xào để rau không bị quắt mà vẫn xanh, dòn?
Tại sao khi bón phân quá nhiều sẽ làm cây bị héo?
V× sao rau muèng chÎ ng©m vµo níc th× bÞ cong l¹i?
T¹i sao sau khi röa rau th× ngêi ta l¹i ng©m qua níc muèi mét thêi gian ng¾n?
CỦNG CỐ
Câu 1: Đặc điểm của vận chuyển chất qua màng TB theo cơ chế khuếch tán là:
A. Xảy ra đối với những phân tử có kích thước lớn hơn lỗ màng.
B. Chất luôn được vận chuyển từ nơi nhược trương sang nơi ưu trương
C. Là hình thức vận chuyển chỉ có ở TB TV.
D. Dựa vào sự chênh lệch nồng độ trong và ngoài màng TB
D
CỦNG CỐ
CỦNG CỐ
Câu 2: Vận chuyển chất qua màng TB từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nộng độ thấp là cơ chế:
Thẩm thấu B. Khuếch tán
C. Chủ động D. Thụ động
D
Câu 3: H×nh thøc vËn chuyÓn nµo sau ®©y lu«n cÇn sö dông n¨ng lîng?
1. Ho¹t t¶i. 2. BiÕn d¹ng cña mµng.
2. KhuÕch t¸n. 4. ThÈm thÊu.
Ph¬ng ¸n ®óng:
A. 1, 2. B. 1, 3, 4.
C. 2, 3, 4. D. 1, 2, 3, 4.
A
CỦNG CỐ
Câu 4: Sù vËn chuyÓn chñ ®éng theo ph¬ng thøc ho¹t t¶i lu«n cã c¸c ®Æc ®iÓm:
CÇn cã chÊt mang ®Æc hiÖu.
2. §i ngîc chiÒu gra®ien nång ®é.
3. Sö dông n¨ng lîng ATP.
4. Phô thuéc vµo nhu cÇu cña tÕ bµo.
5. ChÊt vËn chuyÓn tan trong níc vµ cã kÝch thíc nhá.
Ph¬ng ¸n ®óng:
1, 2, 3. B. 1, 2, 3, 5. C. 1, 2, 3, 4. D. 1, 2, 3, 4, 5.
D
Câu 5: Vật chất được vận chuyển qua màng TB thường ở dạng nào sau đây?
Hoà tan trong dung môi B. Dạng tinh thể rắn
C. Dạng khí D. Dạng tinh thể rắn và dạng khí
A
Chào tạm biệt!
Chúc các em học giỏi!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Đình Kỳ
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)