Bài 11. Vận chuyển các chất qua màng sinh chất

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thu Hương | Ngày 10/05/2019 | 30

Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Vận chuyển các chất qua màng sinh chất thuộc Sinh học 10

Nội dung tài liệu:

GV: Nguyễn Thị Thu Hương - Trường THPT Nguyễn Đăng Đạo
Kiểm tra bài cũ:
Em hãy cho biết cấu trúc và chức năng cơ bản của màng sinh chất?
Cấu trúc màng sinh chất
Như vậy,một chức năng quan trọng của màng là
kiểm soát sự vận chuyển các chất
và trao đổi thông tin giữa tế bào và môi trường.
Sự vận chuyển đó diễn ra
qua những phương thức nào?
Tiết10:
Bài 11
VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT
Có mấy phương thức vận chuyển các chất qua màng?
I- Vận chuyển thụ động
Quan sát hình dưới đây và cho biết thế nào là vận chuyển thụ động?
1-Khái niệm: Là phương thức vận chuyển các chất qua màng sinh chất mà không tiêu tốn năng lượng.
Em hãy nhớ lại kiến thức cũ và cho biết:
Thế nào là khuếch tán?
I- Vận chuyển thụ động
2-Cơ chế: Dựa theo nguyên lí khuếch tán
Thí nghiệm:
Hiện tượng khuếch tán
2-Cơ chế:
-Theo nguyên lí khuếch tán: Là hiện tượng các chất di chuyển từ nơi có nồng độ (C) cao đến nơi có C thấp
+ H2O:đi từ nơi có C phân tử H2O tự do cao đến nơi có C H2O tự do thấp (Thẩm thấu )
VD: Rửa rau sống bằng nước muối
+Các chất hoà tan: đi từ nơi có Cc.tan cao Cc.tan thấp
VD: Trao đổi khí CO2, O2 ở người.

Khuếch tán qua kênh
Khuếch tán trực tiếp
3.Các kiểu vận chuyển
CÁC KIỂU VẬN CHUYỂN
3.Các kiểu vận chuyển:
+Các chất tan (2 cách)
*Khuếch tán trực tiếp qua lớp photpholipit kép:
Các chất có kích thước nhỏ, tan trong dầu mỡ (không phân cực): CO2, O2…
*Khuếch tán qua kênh Pr xuyên màng:
Các chất có kích thước lớn, phân cực, tích điện: Glucô, ion, axitamin…
+H2O khuếch tán qua màng nhờ kênh Pr đặc biệt: Aquaporin

Tốc độ khuếch tán của các chất ra hoặc vào tế bào phụ thuộc vào yếu tố nào?
4. Điều kiện:

+Có sự chênh lệch C các chất giữa trong và ngoài TB
+Kích thước các chất phải nhỏ hơn kích thước lỗ màng
+Nếu vận chuyển có chọn lọc phải qua kênh Pr nhất định.

5-Các loại môi trường:
MT đẳng trương
MT ưu trương
MT nhược trương
Quan sát hiện tượng khi cho TBTV và
TB hồng cầu vào 3MT khác nhau. Hãy
cho biết C 3MT so với dịch bào?
Nhưng thực tế có rất nhiều hiện tượng kì lạ!
VD: -Ở tảo biển, C I2 trong TB tảo cao gấp 1000 lần so với trong nước biển, nhưng I2 vẫn được vận chuyển từ nước biển qua màng vào trong tế bào.
-Ở người, tại ống thận: +C glucôzơ trong nước tiểu thấp hơn trong máu(1,2g/l) nhưng vẫn được thu hồi về máu
+C urê, sunfat, phôtphat…trong nước tiểu cao hơn rất nhiều trong máu nhưng vẫn được đào thải từ máu ra nước tiểu.
II- Vận chuyển chủ động
1.Khái niệm: Là phương thức vận chuyển các chất qua màng từ nơi chất tan có Cthấp Ccao (ngược dốc C) và cần tiêu tốn Q (ATP) để đảm bảo lợi ích cho tế bào.
Quan sát chiều đi của chất bên, nhận xét?
Vận chuyển từng chất
Có những cách vận chuyển nào?
Vận chuyển cùng chiều (đồng chuyển)
Vận chuyển ngược chiều (đối chuyển)
Nghiên cứu SGK về bơm Na-K và cho biết cơ chế vận chuyển?
II- Vận chuyển chủ động

2.Cơ chế: Prôtêin vận chuyển (máy bơm) được gắn nhóm photphat của ATP biến đổi cấu hình liên kết được với cơ chất và đẩy được chúng ra hoặc vào TB.
3.Các kiểu vận chuyển:
+ từng chất
+ đồng chuyển
+ đối chuyển
4. Điều kiện
-Có ATP
-Có Pr kênh vận chuyển đặc hiệu (các “máy bơm” đặc chủng)
III- Nhập bào và xuất bào
*Nhập bào
+Thực bào
+Ẩm bào
III- Nhập bào và xuất bào
1.Nhập bào:
-K/n: Là phương thức TB đưa các chất vào bên trong TB bằng cách biến dạng màng sinh chất.
-Cơ chế: + Màng TB lõm vào bao lấy “mồi”
+ Nuốt hẳn “mồi” vào trong TB
+ Liên kết với lizôxôm để tiêu hoá “mồi”
-Kiểu vận chuyển: +Thực bào: “mồi” là vi khuẩn, chất KT lớn
+Ẩm bào: “mồi” là giọt dịch
-Điều kiện: Màng biến dạng, ATP
2.Xuất bào: Vận chuyển các chất ra khỏi TB theo cách ngược lại so với nhập bào.
*Xuất bào
Củng cố:
1.Gọi tên các phương thức vận chuyển trong các hình sau:
1
2
3
4
5
6
2.Xác định điều kiện của mỗi phương thức vận chuyển sau:
a,d,e
b,c,d
c,g
3.Giải thích hiện tượng:
-Cây trồng bị héo khi bón phân C quá cao?
-Trời nắng, đứng dưới bóng cây to ta cảm thấy rất dễ chịu, nhưng ban đêm ngủ dưới những tán cây to ta lại thấy mệt?

Ứng dụng:
-Bảo vệ sức khoẻ:+môi trường: Trồng cây, đốt than,...
+ thức ăn: rửa rau, xào rau,thịt, không ăn mặn…
-Bón phân cho cây
-Giữ rau tươi …
BTVN
Xin trân trọng cảm ơn !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thu Hương
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)