Bài 11. Vận chuyển các chất qua màng sinh chất
Chia sẻ bởi Võ Thị Ánh Minh |
Ngày 10/05/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Vận chuyển các chất qua màng sinh chất thuộc Sinh học 10
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi: Trình bày cấu trúc và chức năng của màng sinh chất?
Trong các chức năng vừa kể, theo em, chức năng nào quan trọng nhất đối với tế bào?
Cấu trúc của màng sinh chất
Gồm 2 thành phần: Phospholipit kép và prôtein. (Ngoài ra còn có các phân tử côlesterôn làm tăng tính ổn định của màng sinh chất.)
Chức năng của màng sinh chất
Bảo vệ và giúp tế bào nhận biết tế bào cùng loại nhờ các “dấu chuẩn”
- Thu nhận thông tin cho tế bào nhờ các thụ thể.
- Giúp tế bào trao đổi chất với môi trường một cách có chọn lọc.
BÀI 11
VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT
NỘI DUNG
I. VẬN CHUYỂN THỤ ÐỘNG
II. VẬN CHUYỂN CHỦ ÐỘNG
III. VẬN CHUYỂN NHỜ SỰ
BIẾN DẠNG MÀNG SINH CHẤT
1. Nhận xét chiều chuyển động của chất tan?
2. Kiểu vận chuyển này có nhu cầu năng lượng hay không?
Khuyếch tán trực tiếp qua lớp kép photpho lipit
Khuyếch tán qua kênh protein xuyên màng
Lớp kép photpho lipit
Prôtêin xuyên màng
Prôtêin xuyên màng
VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT
VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG:
1) Khái niệm:
2) Cơ chế:
dd ưu trương
dd đẳng trương
dd nhược trương
Tế́ bào
Chất tan
Gọi C1 là nồng độ bên trong tế bào.
C2 là nồng độ của môi trường.
* Nếu C1 = C2: Môi trường đẳng trương.
* Nếu C1 > C2: Môi trường nhược trương.
* Nếu C1 < C2: Môi trường ưu trương.
Dung dịch ưu trương
Dung dịch nhược trương
Dung dịch đẳng trương
(I)
(II)
(III)
Môi trường đẳng trương
Môi trường nhược trương
Môi trường ưu trương
II. VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG
1. Khái niệm:
- Ví dụ: Chiều đi của glucôzơ và axit uric ở
Máu Quản cầu thận
glucôzơ nhiều glucôzơ ít
axit uric ít axit uric nhiều
Vậy thế nào là vận chuyển chủ động ?
ATP
ATP
Đây là hình thức vận chuyển chủ động.
1. Nhận xét chiều chuyển động của chất tan?
* Thế nào là vận chuyển chủ động?
2. Kiểu vận chuyển này có nhu cầu năng lượng hay không?
- Nh? nang lu?ng ATP, prôtêin màng kết hợp với cơ chất cần vận chuyển
- Prôtêin màng tự quay trong màng
- Phân tử cơ chất được giải phóng.
2. Cơ chế:
Xem phim v? cơ chế vận chuyển chủ động
19-Aug-07
15
II. VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
III. VẬN CHUYỂN NHỜ SỰ BIẾN DẠNG MÀNG
SINH CHẤT
Quan sát đoạn phim sau và cho biết thế nào là hình thức nhập bào ? Hình thức xuất bào?
MT trong tế bào
b. Xuất bào:
MT ngoài tế bào
Phân biệt vận chuyển thụ động và vận chuyển chủ động
Do sự chênh lệch nồng độ
Do nhu cầu của tế bào
Không cần năng lượng
Cần năng lượng
Nồng độ cao đến nồng độ thấp
Nồng độ thấp đến nồng độ cao
Không cần chất mang
Cần chất mang
Đạt đến cân bằng nồng độ
Không đạt đến cân bằng nồng độ
Vì sao khi rửa sống rau nên ngâm trong nước muối khoảng 10- 15 phút?
- Vì khi ngâm trong nước muối là môi trường ưu trương so với tế bào thì tế bào của các VSV sẽ bị mất nước, không hoạt động được.
CỦNG CỐ
CỦNG CỐ
Vì sao người bán rau thường xuyên vảy nước vào rau?
Vì để cho nước thẩm thấu vào rau, làm cho rau tươi không bị héo (mất nước).
T
Xuất bào và nhập bào là kiểu vận chuyển của
Các chất thông qua sự biến dạng của…
ĐA 1
ĐA 4
ĐA 3
ĐA 2
ĐA 5
ĐA 7
ĐA 6
1
2
3
7
4
6
5
TỪ KHOÁ
Đây là sự vận chuyển của các chất tan từ nơi
có nồng độ cao tới nơi có nồng độ thấp?
GIẢI
ĐÁP
Ô
CHỮ
Hiện tượng màng tế bào biến dạng bao lấy
các chất rắn và đưa vào trong tế bào
Sự khuếch tán của các phân tử nước qua
màng bán thấm được gọi là:…
Đây là phương thức vận chuyển các chất qua
màng không tiêu tốn năng lượng?
Qúa trình này xảy ra hoàn toàn ngược với
quá trình nhập bào?
Đây là môi trường mà nồng độ chất tan ngoài
tế bào bằng nồng độ chất tan trong tế bào?
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
CHÂN THÀNH CẢM ƠN
Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi: Trình bày cấu trúc và chức năng của màng sinh chất?
Trong các chức năng vừa kể, theo em, chức năng nào quan trọng nhất đối với tế bào?
Cấu trúc của màng sinh chất
Gồm 2 thành phần: Phospholipit kép và prôtein. (Ngoài ra còn có các phân tử côlesterôn làm tăng tính ổn định của màng sinh chất.)
Chức năng của màng sinh chất
Bảo vệ và giúp tế bào nhận biết tế bào cùng loại nhờ các “dấu chuẩn”
- Thu nhận thông tin cho tế bào nhờ các thụ thể.
- Giúp tế bào trao đổi chất với môi trường một cách có chọn lọc.
BÀI 11
VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT
NỘI DUNG
I. VẬN CHUYỂN THỤ ÐỘNG
II. VẬN CHUYỂN CHỦ ÐỘNG
III. VẬN CHUYỂN NHỜ SỰ
BIẾN DẠNG MÀNG SINH CHẤT
1. Nhận xét chiều chuyển động của chất tan?
2. Kiểu vận chuyển này có nhu cầu năng lượng hay không?
Khuyếch tán trực tiếp qua lớp kép photpho lipit
Khuyếch tán qua kênh protein xuyên màng
Lớp kép photpho lipit
Prôtêin xuyên màng
Prôtêin xuyên màng
VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT
VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG:
1) Khái niệm:
2) Cơ chế:
dd ưu trương
dd đẳng trương
dd nhược trương
Tế́ bào
Chất tan
Gọi C1 là nồng độ bên trong tế bào.
C2 là nồng độ của môi trường.
* Nếu C1 = C2: Môi trường đẳng trương.
* Nếu C1 > C2: Môi trường nhược trương.
* Nếu C1 < C2: Môi trường ưu trương.
Dung dịch ưu trương
Dung dịch nhược trương
Dung dịch đẳng trương
(I)
(II)
(III)
Môi trường đẳng trương
Môi trường nhược trương
Môi trường ưu trương
II. VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG
1. Khái niệm:
- Ví dụ: Chiều đi của glucôzơ và axit uric ở
Máu Quản cầu thận
glucôzơ nhiều glucôzơ ít
axit uric ít axit uric nhiều
Vậy thế nào là vận chuyển chủ động ?
ATP
ATP
Đây là hình thức vận chuyển chủ động.
1. Nhận xét chiều chuyển động của chất tan?
* Thế nào là vận chuyển chủ động?
2. Kiểu vận chuyển này có nhu cầu năng lượng hay không?
- Nh? nang lu?ng ATP, prôtêin màng kết hợp với cơ chất cần vận chuyển
- Prôtêin màng tự quay trong màng
- Phân tử cơ chất được giải phóng.
2. Cơ chế:
Xem phim v? cơ chế vận chuyển chủ động
19-Aug-07
15
II. VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
III. VẬN CHUYỂN NHỜ SỰ BIẾN DẠNG MÀNG
SINH CHẤT
Quan sát đoạn phim sau và cho biết thế nào là hình thức nhập bào ? Hình thức xuất bào?
MT trong tế bào
b. Xuất bào:
MT ngoài tế bào
Phân biệt vận chuyển thụ động và vận chuyển chủ động
Do sự chênh lệch nồng độ
Do nhu cầu của tế bào
Không cần năng lượng
Cần năng lượng
Nồng độ cao đến nồng độ thấp
Nồng độ thấp đến nồng độ cao
Không cần chất mang
Cần chất mang
Đạt đến cân bằng nồng độ
Không đạt đến cân bằng nồng độ
Vì sao khi rửa sống rau nên ngâm trong nước muối khoảng 10- 15 phút?
- Vì khi ngâm trong nước muối là môi trường ưu trương so với tế bào thì tế bào của các VSV sẽ bị mất nước, không hoạt động được.
CỦNG CỐ
CỦNG CỐ
Vì sao người bán rau thường xuyên vảy nước vào rau?
Vì để cho nước thẩm thấu vào rau, làm cho rau tươi không bị héo (mất nước).
T
Xuất bào và nhập bào là kiểu vận chuyển của
Các chất thông qua sự biến dạng của…
ĐA 1
ĐA 4
ĐA 3
ĐA 2
ĐA 5
ĐA 7
ĐA 6
1
2
3
7
4
6
5
TỪ KHOÁ
Đây là sự vận chuyển của các chất tan từ nơi
có nồng độ cao tới nơi có nồng độ thấp?
GIẢI
ĐÁP
Ô
CHỮ
Hiện tượng màng tế bào biến dạng bao lấy
các chất rắn và đưa vào trong tế bào
Sự khuếch tán của các phân tử nước qua
màng bán thấm được gọi là:…
Đây là phương thức vận chuyển các chất qua
màng không tiêu tốn năng lượng?
Qúa trình này xảy ra hoàn toàn ngược với
quá trình nhập bào?
Đây là môi trường mà nồng độ chất tan ngoài
tế bào bằng nồng độ chất tan trong tế bào?
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
CHÂN THÀNH CẢM ƠN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Thị Ánh Minh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)