Bài 11. Vận chuyển các chất qua màng sinh chất

Chia sẻ bởi Phương Cương | Ngày 10/05/2019 | 45

Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Vận chuyển các chất qua màng sinh chất thuộc Sinh học 10

Nội dung tài liệu:

Chào mừng quý thầy cô và các em học sinh
Kiểm tra bài cũ
Glicoprotein
Colesteron
Lớp photpholipit kép
Protein xuyên màng
Protein bám màng
4
1
5
2
3
KỂ TÊN CÁC THÀNH PHẦN CẤU TRÚC NÊN MÀNG TẾ BÀO
Màng không có chức năng:
Điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.
Trao đổi chất với môi trường một cách chọn lọc.
Thu nhận thông tin cho tế bào.
Có “dấu chuẩn” đặc trưng cho từng loại tế bào, giúp tế bào nhận ra nhau và nhận biết tế bào lạ.
BÀI 11
VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT
QUA MÀNG SINH CHẤT
Bài 11
VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT
I/ VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG
II/ VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG
III/ NHẬP BÀO VÀ XUẤT BÀO
Có bao nhiêu con đường vận chuyển các chất qua màng sinh chất?
I. Vận chuyển thụ động
Một số ví dụ:
* Hiện tượng khuếch tán

Vậy thế nào là hiện tượng khuếch tán ?
Khuếch tán: Là hiện tượng chất tan đi từ nơi có nồng độ cao  nơi có nồng độ thấp.
I. Vận chuyển thụ động

* Hiện tượng thẩm thấu

Tại sao muốn giữ rau tươi phải thường xuyên vảy nước vào rau ?


Thẩm thấu: Là hiện tượng nước đi từ nơi có nồng độ cao  nơi có nồng độ thấp (từ nơi có thế nước cao  nơi có thế nước thấp)
I. Vận chuyển thụ động
1. Khái niệm
Thế nào là hình thức vận chuyển thụ động ?

Là phương thức vận chuyển các chất qua màng từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp mà không tiêu tốn năng lượng ( dựa trên cơ chế khuếch tán và thẩm thấu)
Những chất nào được vận chuyển qua lớp photpholipit kép ? Qua kênh protêin ?
Các chất vận chuyển thụ động qua màng bằng con đường nào?
Phôtpholipit kép
Protein xuyên màng
Protein xuyên màng
Môi trường nội bào
Môi trường ngoại bào
2. Các con đường vận chuyển
- Khuếch tán qua lớp photpholipit kép: Các phân tử không phân cực, kích thước nhỏ (CO2,O2 …)
- Khuếch tán qua kênh protêin màng: Các chất phân cực, các ion, các chất có kích thước lớn (glucozơ…)
2. Các con đường vận chuyển:
- Bản chất của các chất
- Sự chênh lệch về nồng độ chất tan

3. Các yếu tố ảnh hưởng đến khuếch tán
MT nhược trương
MT đẳng trương
MT ưu trương
B
A
C
Nhận xét gì về nồng độ chất
tan trong và ngoài tế bào?
Giải thích tại sao khi ta xào rau thì rau thường bị quắt lại? Muốn cho rau không bị quắt lại thì ta phải xào như thế nào?
II. Vận chuyển chủ động
Có những chất mà tế bào rất cần nhưng nồng độ bên ngoài nhỏ hơn trong bên trong tế bào, thì tế bào có thể lấy chất đó được không?
[glucozo]:máu > nước tiểu
[urê]: máu < nước tiểu
Ví dụ:
II. Vận chuyển chủ động
Qua VD trên em hãy trình bày khái niệm vận chuyển chủ động ?
Vận chuyển chủ động (vận chuyển tích cực) là phương thức vận chuyển các chất qua màng từ nơi có nồng độ thấp  nơi có nồng độ cao và cần tiêu tốn năng lượng.
Môi trường nội bào
Môi trường ngoại bào
Vận chuyển chủ động qua bơm Natri –kali
III. Nhập bào và xuất bào
1 Nhập bào
-Nhập bào là phương thức tế bào đưa các chất vào bên trong bằng cách biến dạng màng sinh chất.
Quá trình nhập bào diễn ra như thế nào? Dựa vào phim hãy quá trình nhập bào?
3.Màng tế bào lõm dần vào ôm lấy thức ăn vào trong tế bào
1.Hai đầu lõm của màng nối lại tao thành không bào tiêu hóa chứa thức ăn
2.Không bào tiêu hóa kết hợp với lizôxôm,lizoxom tiết enzim tiêu hóa thức ăn
3.Màng tế bào lõm dần vào ôm lấy thức ăn vào trong tế bào
1.Hai đầu lõm của màng nối lại tao thành không bào tiêu hóa chứa thức ăn
2.Không bào tiêu hóa kết hợp với lizôxôm,lizoxom tiết enzim tiêu hóa thức ăn
a.1,2,3 b2,3,1 c.3,1,2 d.3,2,1
c.
III. NHẬP BÀO VÀ XUẤT BÀO
1 Nhập bào
Thực bào
ẩm bào
III. Nhập bào và xuất bào
1 Nhập bào
2. Xuất bào
Trong tế bào
Ngoài tế bào
-Là phương thức tế bào đưa các chất ,phân tử ra ngoài tế bào bằng cách biến dạng màng sinh chất
Hình thành các bóng xuất bào.
Liên kết với
màng TB
Bài xuất các
chất ra ngoài
Màng TB
biến dạng
III. Nhập bào và xuất bào
Câu 1. Sự khuếch tán của các phân tử nước qua màng tế bào được gọi là:
A. vận chuyển thụ động. B. bơm prôtôn.
C. sự thẩm thấu. D xuất - nhập bào.
Câu 2:. Vận chuyển thụ động là hình thức vận chuyển :
A. Cần tiêu tốn năng lượng
B. Không cần tiêu tốn năng lượng
C. Không cần có sự chênh lệch nồng độ
D. Cần các bơm đặc biệt trên màng
B
C
CỦNG CỐ
Câu 3: Tế bào có thể đưa các chất cần thiết nhưng nồng độ thấp hơn tế bào vào bên trong tế bào bằng…
A. vận chuyển chủ động B. vận chuyển thụ động
C. nhập bào D. xuất bào

A
Câu 4. Kiểu vận chuyển các chất ra, vào màng tế bào bằng sự biến dạng màng sinh chất là…
A. vận chuyển thụ động B. vận chuyển chủ động
C. xuất bào – nhập bào D. khuếch tán trực tiếp
Bài tập về nhà
Lập bảng so sánh
Cảm ơn Quý thầy cô giáo
và Các em học sinh đã lắng nghe!
- Tại quản cầu thận, urê trong nước tiểu đậm đặc gấp 60 lần trong máu, các photphat cao gấp 16 lần và các sunphat gấp 90 lần nhưng các chất này vẫn thấm qua màng từ máu vào nước tiểu.
- Ở một loài tảo, nồng độ iôt trong tế bào gấp 1000 lần nồng độ iôt trong nước biển, nhưng iốt vẫn được vận chuyển từ nước biển vào trong tế bào.
- Tại ống thận, nồng độ glucôzơ trong nước tiểu thấp hơn glucôzơ trong máu (1,2g/l), nhưng glucôzơ trong nước tiểu vẫn được vận chuyển vào máu.
? Các chất tan di chuyển thế nào?
môi trường có nồng độ thấp
CHẤT TAN
môi trường có nồng độ cao
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phương Cương
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)