Bài 11. Vận chuyển các chất qua màng sinh chất

Chia sẻ bởi Đỗ Thị Hương Thơm | Ngày 10/05/2019 | 40

Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Vận chuyển các chất qua màng sinh chất thuộc Sinh học 10

Nội dung tài liệu:

KIỂM TRA BÀI CU:
Trình bày cấu trúc và chức năng của màng sinh chất?
Cacbohyđrat
Glicôprôtêin
Côlestêrôn
Khung xương tế bào
Prôtêin xuyên màng
Phôtpholipit
Prôtêin
bám màng
Tiết 12: Vận chuyển các chất qua màng sinh chất
Tinh thể CuSO4
Tinh thể KI
Hiện tượng khuếch tán
Hiện tượng thẩm thấu
Dung dịch đường 11%

phân tử đường;
phân tử nước tự do
Dung dịch đường 5%
I. Vận chuyển thụ động
Màng bán thấm
Màng bán thấm
Vậy thế nào là hiện tượng khuếch tán, thẩm thấu ?
: Là hiện tượng chất tan
đi từ nơi có nồng độ cao  nơi có nồng độ thấp.
+ Hiện tượng khuếch tán
+ Hiện tượng thẩm thấu: Là hiện tượng nước đi từ nơi có nồng độ chất tan thấp đến nơi có nồng độ chất tan cao
I. Vận chuyển thụ động
Lớp phôtpho lipit kép
Kênh prôtêin xuyên màng
Dựa trên nguyên lí khuếch tán và hình vẽ  Thế nào là vận chuyển thụ động?
Vận chuyển thụ động là phương thức vận chuyển các chất qua màng từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp mà không tiêu tốn năng lượng
Có những hình thức vận chuyển thụ động nào?
* Hình thức:
+ Khuếch tán trực tiếp qua lớp photpholipit kép:
+ Khuếch tán qua kênh prôtêin xuyên màng:
Những chất nào được vận chuyển qua lớp photpholipit kép ? Qua kênh prôtêin ?
các chất không
phân cực và chất có kích thước
nhỏ:CO2,O2
các chất phân cực, các ion ( K+, Na+ …), chất có kích thước lớn ( glucozơ)
Ch ất tan
- Nước được vận chuyển qua màng theo cơ chế thẩm thấu nhờ kênh protêin đặc hiệu - Acquaporin
* Khái niệm:
I. Vận chuyển thụ động
Cơ chế vận chuyển thụ động?
* Cơ chế: Chất tan vận chuyển qua màng từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp.
*Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình khuếch tán:
- Kích thước chất tan
- Nồng độ chất tan
Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình khuếch tán ?
Nếu dựa vào nồng độ chất tan , có thể chia thành những loại môi trường nào?
* Các loại môi trường:

+ Đẳng trương

+ Nhược trương
+ ưu trương
CCTNgoài tb = CCT trong tb
CCTNgoài tb > CCT trong tb
CCTNgoài tb < CCT trong tb
Quan sát ảnh  hiện tượng gì xảy ra nếu cho tế bào vào môi trường đẳng trương, ưu trương , nhược trương?
Tế bào bình thường
Tế bào mất nước  co nguyên sinh
Tế bào ĐV trương nước  vỡ
TB thực vật căng ra
Phân biệt 3 môi trường đẳng trương, ưu trương, nhược trương?
II. Vận chuyển chủ động
+ Tại ống thận, nồng độ glucôzơ trong nước tiểu thấp hơn glucôzơ trong máu (1,2g/l), nhưng glucôzơ trong nước tiểu vẫn được vận chuyển vào máu.
Ví dụ: + ÔÛ moät loaøi taûo, noàng ñoä ioât trong teá baøo gaáp 1000 laàn noàng ñoä ioât trong nöôùc bieån, nhöng ioát vaãn ñöôïc vaän chuyeån töø nöôùc bieån vaøo trong teá baøo.
Chất vân chuyển
Kênh prôtêin
Màng TB
Vận chuyển chủ
động là gì?
ATP
Vận chuyển chủ động là phương thức vận chuyển các chất qua qua màng từ nơi có nồng độ chất tan thấp đến nơi có nồng độ cao và tiêu tốn năng lượng
Quá trình vận
chuyển chủ động diễn ra theo cơ chế nào?
*Cơ chế: chất tan được vận chuyển ngược chiều nồng độ, qua kênh prôtêin và tiêu tốn năng lượng ATP.
Vận chuyển chủ động có vai trò gì đối với sinh vật?
* Vai trò: Giúp tế bào hấp thu các chất cần thiết cho tế bào: đường, axit amin, Na+, K+... ; loại bỏ các chất thải.
*Khái niệm:
III. Nhập bào và xuất bào
1. Nhập bào:
2. Xu?t bào:
Nhập bào là gì?
Xuất bào là gì?
* Khái niệm:Nhập bào và xuất bào là kiểu vận chuyển các chất qua màng bằng cách biến dạng màng và tiêu tốn năng lượng.
Có những hình thức nhập bào nào?
* Hình thức nhập bào: Thực bào và ẩm bào
ATP
ATP
Màng sinh chất
Mô tả quá trình thực bào?
III. Nhập bào và xuất bào
1. Nhaäp baøo:

* Cơ chế - Màng sinh chất lõm vào  hình thành bóng nhập bào
( không bào) bao lấy thức ăn ( vi khuẩn)
- Tiêu hoá thức ăn (vi khuẩn) bằng enzim có trong lizôxôm
III. Nhập bào và xuất bào
2. Xuất baøo:

Mô tả quá trình xuất bào?
*Co ch?:
- Hình thành bóng xuất bào (túi tiết) chứa các chất cần bài xuất.
- Bóng xuất bào liên kết với màng sinh chất.
- Bài xuất các chất ra ngoài.
M àng sinh ch ất
12
1
2
3
4
5
Gọi tên các hình thức vận chuyển qua màng sinh chất
Nhập bào
Xuất bào
2,3.Vận chuyển thụ động
4.Vận chuyển chủ động
Giải thích hiện tượng?
- Tại sao nước muối được dùng để sát trùng răng miệng?
- Tại sao muốn rau tươi thì vẩy nước vào rau?
-Tại sao khi tưới phân mặn cây bị héo? Cách khắc phục?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đỗ Thị Hương Thơm
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)