Bài 11. Vận chuyển các chất qua màng sinh chất

Chia sẻ bởi Nguyenluu Thanh Huyen | Ngày 10/05/2019 | 30

Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Vận chuyển các chất qua màng sinh chất thuộc Sinh học 10

Nội dung tài liệu:




Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm
KrôngPăk - ĐăkLăk
GV : Nguyễn Lưu Thanh Huyền
Tiết 10 – Bài 11
VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT
NĂM HỌC 2014 - 2015
NỘI DUNG
I. VẬN CHUYỂN THỤ ÐỘNG
II. VẬN CHUYỂN CHỦ ÐỘNG
III. NHẬP BÀO VÀ XUẤT BÀO
I. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG
Lớp phôtpho lipit kép
Chất tan
1. Khái niệm
Là phương thức vân chuyển các chất từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp, không tiêu tốn năng lượng.
Nước
( Th? nu?c cao)
Khuếch tán
Thẩm thấu
- Thẩm thấu : Hiện tượng nước (dung môi ) khuếch tán qua màng.
2. Nguyờn lớ :
- Khuếch tán: Là sự chuyển động của các chất tan phân tán từ nơi có nồng độ cao  nồng độ thấp.
H 11.1. Sơ đồ các kiểu vận chuyển các chất qua màng.
a. Khuếch tán trực tiếp; b. Khuếch tán qua kênh.
3. Các kiểu vận chuyển qua màng
Quan sát hỡnh + nghiên cứu SGK/ 47, thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập
phiếu học tập 1 - TG 2 p`
Bao gồm các chất không phân cực và có kích thước nhỏ hay các phân tử tan trong lipit như: CO2, O2, .
- Bao gồm các chất phân cực, các ion, các chất có kích thước phân tử lớn như: glucôzơ..



Aquaporin
Các phân tử nước còn được thẩm thấu vào màng SC theo cơ chế nào ?
- Nước được th?m th?u qua kênh prôtêin đặc biệt gọi là aquaporin.
Chất tan






























Ngoài
màng
Trong
màng
Môi trường ưu trương
Môi trường nhược trương
Môi trường đẳng trương
Ưu trương
Nhược trương
Đẳng trương
* Các loại môi trường:
Quan sát hình ảnh 3 loại môi trường và hoàn thành phiếu học tập số 2?
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 – TG : 2P’






























Ngoài
màng
Trong
màng
Môi trường ưu trương
Môi trường nhược trương
Môi trường đẳng trương
Ưu trương
Nhược trương
Đẳng trương
Ngoài < trong
Ngoài > trong
Ngoài = trong
* Các loại môi trường:
ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
MT ưu
trương
MT đẳng trương
MT nhược trương
Sự hấp thụ glucozơ và đào thải urê ở tế bào quản cầu thận
Máu
[urê] = 1 lần
[glucozơ] = 1,2g/l
Nước tiểu
[urê] = 65 lần
[glucozơ] =0,9g/l
Màng TB quản cầu thận
Nhận xét về sự vận chuyển urê và glucôzơ ở tế bào quản cầu thận?
II. VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG
II. Vận chuyển chủ động
1. Khái niệm:
- V?n chuy?n cỏc ch?t t? noi cú n?ng d? th?p d?n noi cú n?ng d? cao, c?n ch?t v?n chuy?n, tiờu t?n nang lu?ng.
Cơ chế của vận chuyển chủ động
Môi trường ngoại bào
Môi trường nội bào
- ATP + Prôtêin vận chuyển đặc chủng cho từng loại chất (máy bơm)  Prôtêin biến đổi cấu hình.
- Prôtêin biến đổi + Cơ chất rồi đưa chúng từ ngoài vào tế bào.
2. Cơ chế:
Theo em, vận chuyển chủ động có
vai trò như thế nào đối với tế bào ?
Vai trò : Giúp tế bào lấy được các chất cần
thiết ở môi trừờng ngay cả khi nồng độ các chất
này thấp hơn nồng độ trong tế bào trong tế bào.
III. Nhập bào và xuất bào
1. Nhaäp baøo:
- Nhập bào là phương thức tế bào đưa các chất vào bên trong bằng cách biến dạng màng sinh chất.
III. Nhập bào và xuất bào
1. Nhaäp baøo:
* Cơ chế: - Màng sinh chất lõm vào  hình thành bóng nhập bào bao lấy thức ăn
- Tiêu hoá thức ăn bằng enzim có trong lizôxôm
Thực bào
ẩm bào
III. NHẬP BÀO VÀ XUẤT BÀO
1 Nhập bào
III. Nhập bào và xuất bào
2. Xuất baøo:
- Là phương thức tế bào đưa các chất, phân tử ra ngoài tế bào bằng cách biến dạng màng sinh chất.
III. Nhập bào và xuất bào
2. Xuất baøo:
*Co ch?:
- Hình thành bóng xuất bào chứa các chất ho?c ph�n t? cần bài xuất.
- Bóng xuất bào liên kết với màng sinh ch?t, m�ng s? bi?n d?i v� b�i xu?t c�c ch?t ho?c ph�n t? ra ngồi.
CỦNG CỐ
Vận chuyển các chất qua màng sinh chất
Không biến dạng màng
Biến dạng màng
Vận chuyển thụ động
Vận chuyển chủ động
Nhập bào
Xuất bào
Không tốn năng lượng
Tốn năng lượng
So sánh vận chuyển thụ động với vận chuyển chủ động ?
Do chênh lệch nồng độ
Theo chiều gradien nồng độ
Không cần
Không cần
Tinh thể CuSO4:
Tinh thể KI:
Hiện tượng khuyếch tán
Do chênh lệch nồng độ
Theo chiều gradien
nồng độ
Không cần
Không cần
Đạt đến cân bằng
nồng độ
Do nhu cầu tế bào
Cần
Tạo ra sự chênh lệch nồng độ
2 bên màng.
Cần
Ngược chiều građien nồng độ
Câu 4 : Vì sao khi rửa sống rau nên ngâm trong
nước muối 5- 10’?
- Vì khi ngâm trong nước muối pha loãng là môi trường ưu trương so với tế bào thì tế bào của các VSV sẽ bị mất nước, không hoạt động được.
CỦNG CỐ
CỦNG CỐ
Câu 5. Vì sao người bán rau thường xuyên vảy nước vào rau?
Vì để cho nước thẩm thấu vào rau, làm cho rau tươi không bị héo ( do mất nước).
Dặn dò

Làm bài tập cuối bài.
Học thuộc bài.
Chuẩn bị bài thực hành.
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô cùng
toàn thể các em!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyenluu Thanh Huyen
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)