Bài 11. Vận chuyển các chất qua màng sinh chất

Chia sẻ bởi Đinh Nam | Ngày 10/05/2019 | 38

Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Vận chuyển các chất qua màng sinh chất thuộc Sinh học 10

Nội dung tài liệu:

MÔN SINH 10
Năm học 2014-2015
Trường THPT: Hoàng Hoa Thám
Lớp: 10A5 ,Tổ 1
Bài 11: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT
CÁC PHƯƠNG THỨC VẬN CHUYỂN QUA MÀNG
Vận chuyển chủ động
Nhập bào
Xuất bào
Vận chuyển thụ động

Tinh thể CuSO4
Tinh thể KI
Hiện tượng khuếch tán
Hiện tượng thẩm thấu
Dung dịch đường 11%

phân tử đường;
phân tử nước tự do
Dung dịch đường 5%
Màng bán thấm
Màng bán thấm
Vậy thế nào là hiện tượng khuếch tán, thẩm thấu ?
VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT
I. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG:
Hiện tượng thẩm thấu: Là hiện tượng nước đi từ
nơi có nồng độ chất tan thấp đến nơi có nồng
độ chất tan cao.
- Hiện tượng khếch tán: Là hiện tượng chất tan đi từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp.
VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT
I. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG:
1.Khái niệm:
Quan sát hình sau và hãy cho biết thế nào là vận chuyển thụ động và có mấy kiểu vận chuyển thụ động?
Prôtêin xuyên màng
Lớp kép photpho lipit
Prôtêin xuyên màng
không phân cực
phân cực, ion
lớn
O2, CO2
Glucôzơ
nhỏ
VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT
I. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG:
Khuyếch tán qua lớp phopholipit kép:
Khuyếch tán qua kênh prôtêin xuyên màng:
Chất …..…………………… và có kích thước ..……..
(Vd: ………….. )
Chất …………………… và có kích thước………..
(Vd: …………….)
VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT
I. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG:
1.Khái niệm:
- Khái niệm: Vận chuyển thụ động là phương thức vận chuyển các chất qua màng từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp mà không tiêu tốn năng lượng.
- Các con đường vận chuyển thụ động:

+ Khếch tán qua lớp protein xuyên màng: Chất phân cực,ion và kích thước lớn như Glucôzơ…
+ Khếch tán qua lớp phopholipit kép: Chất không phân cực và
có kích thước nhỏ như O2, CO2…
Cơ chế vận chuyển thụ động?
*Cơ chế: Chất tan vận chuyển qua màng từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp.
*Các yếu tố ảnh hưởng
đến quá trình khuếch tán:
- Kích thước chất tan
- Nồng độ chất tan
Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình khuếch tán ?
VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT
I. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG:
1.Khái niệm:
*Nước được vận chuyển qua màng theo cơ chế thẩm thấu nhờ kênh protêin đặc hiệu - Acquaporin
VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT
I. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG:
1.Khái niệm:
2. Các loại môi trường:
9
Môi trường trong tế bào
Chất tan
Màng sinh chất
Môi trường
ưu trương
Môi trường
đẳng trương
Môi trường
nhược trương
VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT
I. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG:
1.Khái niệm:
2. Các loại môi trường:
Môi trường
ưu trương
Môi trường
đẳng trương
Môi trường
nhược trương
Tế bào động vật
Tế bào thực vật
Quan sát hình sau và rút ra nhận xét về từng loại môi trường?
11
Môi trường
Vấn đề
CCT ngoài tế bào lớn hơn CCT trong tế bào.
CCT ngoài tế bào bằng CCT trong tế bào.
CCT ngoài tế bào lớn hơn CCT trong tế bào.
+ H2O từ tế bào ra môi trường.
+ Chất tan từ môi trường vào tế bào.
+Sự khếch tán các chất qua màng coi như không diễn ra.
+ H2O từ môi trường vào tế bào.
+ Chất tan từ tế bào ra môi trường.
VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT
I. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG:
1.Khái niệm:
2. Các loại môi trường:
3. Vận dụng:
-Vì sao khi chẻ rau muống rồi ngâm
vào nước thì ta thấy rau muống
bị cong về một phía?
- Khi ngâm rau muống vào nước (môi trường nhược trương), do nồng độ chất tan bên trong tế bào rau muống cao hơn bên ngoài nên nước sẽ thẩm thấu vào trong tế bào làm cho tế bào trương lên.
Mặt khác, bao quanh bên ngoài cây rau muống là lớp cutin chống thấm nước nên các tế bào "vỏ" phía bên ngoài ko bị thấm nước, trong khi đó các tế bào bên trong ruột cây rau muống hút nước và trương lên làm cho cây rau muống chẻ bị hiện tượng cong từ trong ra ngoài.
VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT
I. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG:
3. Vận dụng:
- Chúng ta thường rửa rau sống bằng nước muối bởi: trong rau sống khi chưa được rửa sạch ngâm bằng nước muối có chứa nhiều vi khuẩn. Khi ta ngâm nước muối tức là nồng độ nước muối cao hơn nồng độ trong rau sống. Theo cơ chế thẩm thấu và thẩm tách thì nước muối sẽ từ bên ngoài đi vào bên trong làm cho vi khuẩn từ trong rau sống sẽ đi ra. khi vi khuẩn đi ra ngoài gặp môi trường Muối cơ thể chưa có khả năng thích nghi kịp thời dẫn tới vi khuẩn bị chết. Ta loại bỏ được vi khuẩn ra khoi rau sống.
-Vì sao ta nên ngâm rau sống trong nước muối loãng trước khi ăn?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đinh Nam
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)