Bài 11. Vận chuyển các chất qua màng sinh chất
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hương |
Ngày 10/05/2019 |
46
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Vận chuyển các chất qua màng sinh chất thuộc Sinh học 10
Nội dung tài liệu:
Chào mừng quý thầy cô
và các em học sinh
Trình bày cấu trúc và chức năng của màng sinh chất ?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Bài 11: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT
Thế nào là vận chuyển thụ động?
I. VẬN CHUYỂN THỤ ÐỘNG
* Khái niệm:
Vận chuyển thụ động là phương thức vận chuyển các chất qua màng sinh chất mà không tiêu tốn năng lượng (thuận chiều gradien nồng độ).
BÀI 11. VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT
Nguyên lí:
+ Sự khuếch tán các chất từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp.
+ Nước khuếch tán qua màng sinh chất được gọi là sự thẩm thấu.
( Nồng độ cao )
Chất tan
( Nồng độ thấp )
Chất tan
H2O
(Nồng độ thấp )
H2O
(Nồng độ cao)
Khuếch tán
Sự thẩm thấu
BÀI 11. VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT
Có 2 cách vận chuyển:
- Khuếch tán trực tiếp qua lớp photpholipit kép: CO2, O2,…
- Khuếch tán qua kênh protein xuyên màng: glucozo
Có những cách vận chuyển thụ động nào?
Các yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ khuếch tán của màng sinh chất:
Chênh lệch nồng độ các chất trong và ngoài màng tế bào.
Kích thước, đặc tính lý hoá của chất tan.
Nhiệt độ môi trường.
mt ưu trương
mt đẳng trương
mt nhược trương
Môi trường ưu trương: nồng độ chất tan ngoài tế bào cao hơn trong tế bào.
Môi trương đẳng trương: nồng độ chất tan ngoài bằng nồng độ chất tan trong tế bào.
Môi trường nhược trương: nồng độ chất tan ngoài tế bào nhỏ hơn trong tế bào.
Phân biệt 3 loại môi trường?
Tế́ bào
Chất tan
- Chiều đi của glucôzơ và axit uric:
Máu Quản cầu thận
[glucôzơ] cao [glucôzơ] thấp
[axit uric] thấp [axit uric] cao
ATPs
ATP
Ví dụ:
*Khái niệm:
Là phương thức vận chuyển các chất qua màng từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao (ngược chiều građien nồng độ) và tiêu tốn năng lượng.
II. VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG
- ATP, protein đặc chủng cho từng loại chất.
- Protein biến đổi, liên kết với các chất rồi đưa vào tế bào hay đẩy ra khỏi tế bào.
Cơ chế vận chuyển chủ động?
Phân biệt vận chuyển chủ động và vận chuyển thụ động?
III. NHẬP BÀO VÀ XUẤT BÀO
Thế nào là nhập bào?
*Khái niệm:
Nhập bào: là phương thức tế bào đưa các chất vào bên trong tế bào bằng cách biến dạng màng sinh chất.
BÀI 11. VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT
2 kiểu nhập bào:
+ Thực bào: Tế bào động vật “ăn” các hợp chất có kích thước lớn.
+ Ẩm bào: Đưa những giọt dịch vào tế bào.
Có những kiểu nhập bào nào?
Thế nào là xuất bào?
Xuất bào: Đưa các chất ra ngoài tế bào bằng cách biến dạng màng sinh chất (ngược lại với nhập bào).
Củng cố
Tại sao khi rửa rau sống với nước muối ở nồng độ cao thì rau sẽ bị héo ?
Dặn dò
Chuẩn bị mẫu vật và dụng cụ thực hành cho bài mới.
Làm thí nghiệm và trả lời câu hỏi SGK.
và các em học sinh
Trình bày cấu trúc và chức năng của màng sinh chất ?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Bài 11: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT
Thế nào là vận chuyển thụ động?
I. VẬN CHUYỂN THỤ ÐỘNG
* Khái niệm:
Vận chuyển thụ động là phương thức vận chuyển các chất qua màng sinh chất mà không tiêu tốn năng lượng (thuận chiều gradien nồng độ).
BÀI 11. VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT
Nguyên lí:
+ Sự khuếch tán các chất từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp.
+ Nước khuếch tán qua màng sinh chất được gọi là sự thẩm thấu.
( Nồng độ cao )
Chất tan
( Nồng độ thấp )
Chất tan
H2O
(Nồng độ thấp )
H2O
(Nồng độ cao)
Khuếch tán
Sự thẩm thấu
BÀI 11. VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT
Có 2 cách vận chuyển:
- Khuếch tán trực tiếp qua lớp photpholipit kép: CO2, O2,…
- Khuếch tán qua kênh protein xuyên màng: glucozo
Có những cách vận chuyển thụ động nào?
Các yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ khuếch tán của màng sinh chất:
Chênh lệch nồng độ các chất trong và ngoài màng tế bào.
Kích thước, đặc tính lý hoá của chất tan.
Nhiệt độ môi trường.
mt ưu trương
mt đẳng trương
mt nhược trương
Môi trường ưu trương: nồng độ chất tan ngoài tế bào cao hơn trong tế bào.
Môi trương đẳng trương: nồng độ chất tan ngoài bằng nồng độ chất tan trong tế bào.
Môi trường nhược trương: nồng độ chất tan ngoài tế bào nhỏ hơn trong tế bào.
Phân biệt 3 loại môi trường?
Tế́ bào
Chất tan
- Chiều đi của glucôzơ và axit uric:
Máu Quản cầu thận
[glucôzơ] cao [glucôzơ] thấp
[axit uric] thấp [axit uric] cao
ATPs
ATP
Ví dụ:
*Khái niệm:
Là phương thức vận chuyển các chất qua màng từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao (ngược chiều građien nồng độ) và tiêu tốn năng lượng.
II. VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG
- ATP, protein đặc chủng cho từng loại chất.
- Protein biến đổi, liên kết với các chất rồi đưa vào tế bào hay đẩy ra khỏi tế bào.
Cơ chế vận chuyển chủ động?
Phân biệt vận chuyển chủ động và vận chuyển thụ động?
III. NHẬP BÀO VÀ XUẤT BÀO
Thế nào là nhập bào?
*Khái niệm:
Nhập bào: là phương thức tế bào đưa các chất vào bên trong tế bào bằng cách biến dạng màng sinh chất.
BÀI 11. VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT
2 kiểu nhập bào:
+ Thực bào: Tế bào động vật “ăn” các hợp chất có kích thước lớn.
+ Ẩm bào: Đưa những giọt dịch vào tế bào.
Có những kiểu nhập bào nào?
Thế nào là xuất bào?
Xuất bào: Đưa các chất ra ngoài tế bào bằng cách biến dạng màng sinh chất (ngược lại với nhập bào).
Củng cố
Tại sao khi rửa rau sống với nước muối ở nồng độ cao thì rau sẽ bị héo ?
Dặn dò
Chuẩn bị mẫu vật và dụng cụ thực hành cho bài mới.
Làm thí nghiệm và trả lời câu hỏi SGK.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)