Bài 11. Vận chuyển các chất qua màng sinh chất

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thanh Bình | Ngày 10/05/2019 | 48

Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Vận chuyển các chất qua màng sinh chất thuộc Sinh học 10

Nội dung tài liệu:

VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT
Bài giảng môn Sinh học
lớp 10 - Ban Cơ bản
Tiết 11
Tổ Sinh Học
Trường THPT Chuyên Nguyễn Du
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Trình bày cấu trúc và chức năng của màng tế bào? Vì sao nói màng tế bào có cấu trúc khảm động?
Glicoprotein
Colesteron
Lớp photpholipit kép
Protein xuyên màng
Protein bám màng
4
1
5
2
3
Bài 11
Vận chuyển các chất qua màng sinh chất
I. Vận chuyển thụ động
I. Vận chuyển chủ động
III. Nhập bào và xuất bào.
Bài 11
Vận chuyển các chất qua màng sinh chất
I. Vận chuyển thụ động
1. Khái niệm:
? Vận chuyển thụ động là phương thức vận chuyển của các chất qua màng sinh chất mà không tiêu tốn năng lượng
Ngoài màng tế bào
Trong tế bào
Vận chuyển thụ động
Vận chuyển chủ động
BÀI 11
VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT
I -Vận chuyển thụ động :
? Hiện tượng gì đã xảy ra ?
Hiện tượng trên (như trong thí nghiệm) được gọi là gì ? Các chất tan vận chuyển chủ động hay thụ động ? Có tiêu tốn năng lượng không ? Tại sao .
? S? v?n chuy?n các ch?t tan nhu trong thí nghi?m g?i là sự khuếch tán
? Khuếch tán là gì ?
? Khuếch tán là sự vận chuyển thụ động các chất, nhờ sự chênh lệch nồng độ, không tiêu tốn năng lượng .
? Lấy ví dụ trong thực tế để minh họa ?
? Xe ôtô hút hầm cầu vào khu nội trú làm việc, chỉ vài phút sau, các phân tử khí có mùi . khuếch tán vào không khí, nhiều người phải mở chai dầu gió để các phân tử dầu ... vào mũi cho đỡ . . .
Hãy điền từ, cụm từ thích hợp vào chỗ trống (. . .) . a) thụ động . b) chủ động . c) cao . d) tiêu tốn . e) không tiêu tốn . f) thấp g) khuếch tán .
Các chất tan vận chuyển (1 . . .) từ nơi có nồng độ (2 . . .) đến nơi có nồng độ (3 . . .) theo nguyên lý (4 . . .), (5 . . .) năng lượng .
a
c
e
f
g
Bài 11
Vận chuyển các chất qua màng sinh chất
I. Vận chuyển thụ động
1. Khái niệm:
2. Nguyên lý:
Các chất tan được khuếch tán từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng thấp.
Không tiêu tốn năng lượng
Khuếch tán
Quan sát hình cho biết:
Các chất được vận chuyển qua M SC bằng những con đường nào?
prôtêin xuyên màng
prôtêin xuyên màng
Phôtpholipit
Ngoài màng
Trong màng
4
Bài 11
Vận chuyển các chất qua màng sinh chất
I. Vận chuyển thụ động
1. Khái niệm:
2. Nguyên lý:
3. Các con đường vận chuyển
? Tr�c ti�p qua m�ng ph�tpholipit
? Qua k�nh pr�t�in xuy�n m�ng
Trực tiếp qua lớp màng kép Phôtpholipit
Chất có kích thước nhỏ
Chất không phân cực ( CO2, , O2 ....)
Chất tan trong lipit ( Rượu etylic, estrogen..)
Qua kênh Protein xuyên màng
Gồm các chất phân cực, các ion, các chất có kích thước lớn. (VD: Glucose, fructose...)
Và kênh vận chuyển ( Tức Protein xuyên màng) : có cấu trúc phù hợp với chất vận chuyển hoặc protein chỉ là cổng mở cho chất cần vận chuyển đi qua khi có tín hiệu bám vào cổng.
Trực tiếp qua l?p photpholipit
Qua kênh Protein
a
b
Phiếu học tập 1
Phân biệt các kiểu vận chuyển thụ động qua MSC
Đáp án phiếu học tập
Chất không phân cực
-Chất có kích thước nhỏ
Chất tan trong lipit
Vi d?: CO2 v� O2
- Không có sự chọn lọc
- Tộc độ chậm
- Có tính chọn lọc
- Tốc độ nhanh
Chất phân cực
Kích thước lớn
Các ion

Thẩm thấu là sự khuếch tán các phân tử nước qua màng
Aquaporin – Kênh vận chuyển nước
Nước được khuếch tán qua kênh prôtêin đặc biệt gọi là aquaporin
Chất hòa tan
Chất hòa tan
Nước
Nước
Khuếch tán
Thẩm thấu
( Nồng độ cao )
( Nồng độ thấp )
(ThÕ n­íc thấp )
(ThÕ n­íc cao)
A
B
4. Các yếu tố ảnh hưởng đến vận chuyển thụ động
* Sự chênh lệch về nồng độ các chất giữa môi trường trong và ngoài màng
* Dặc tính lý hoá của chất tan
* Nhiệt độ môi trường
(Kích thước, độ phân cực)
Dựa vào sự chênh lệch nồng độ các chất trong và ngoài màng tế bào thì có thể chia môi trường thành mấy loại?
Đặc điểm của từng loại môi trường?
NaCl 0,9%
NaCl 0,6%
NaCl 0,3%
Đẳng trương
Ưu trương
Nhược trương
A
B
C
Hồng cầu
Hồng cầu
Hồng cầu
A: Nồng độ chất tan ngoài môi trường
B: Nồng độ chất tan trong tế bào
A > B : Môi trường ưu trương
A = B : môi trường đẳng trương
A < B : Môi trường nhược trương



-Moâi tröôøng öu tröông: Noàng ñoä chaát tan beân ngoaøi teá baøo lôùn hôn noàng ñoä chaát tan beân trong teá baøo.  Nước từ tế bào ra ngoài  Co nguyên sinh


Moâi tröôøng ñaúng tröông: Caân baèng veà noàng ñoä caùc chaát trong vaø ngoaøi maøng.


Moâi tröôøng nhöôïc tröông: Noàng ñoä chaát tan beân ngoaøi teá baøo thaáp hôn noàng ñoä chaát tan beân trong teá baøo.
 Nước từ môi trường vào trong tế bào  Phản co nguyên sinh
01/2007
Tại sao tế bào hồng cầu trong cơ thể người lại không bị vỡ?
Vì tế bào được tắm mình trong dung dịch đẳng trương
Một học sinh trồng rau sạch ở nhà, bạn được một người hàng xóm bày cách là hàng ngày lấy nước giải của mình tưới cho rau thì rau sẽ nhanh lên và tươi tốt/
Kết quả là rau của bạn bị héo úa lá, các em hãy giải thích giúp bạn ấy nào.
01/2007
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
"Cho các tế bào thực vật và các tế bào d?ng v?t vào trong giọt nước cất trên phiến kính , một lúc sau quan sát các tế bào này dưới kính hiển vi thì x?y ra hi?n tu?ng gi?. Hãy giải thích tại sao?"
Có thể tham khảo hình ảnh sau:
PHIẾU NGUỒN SỐ 1
-Tế bào d?ng v?t không có thành tế bào nên khi cho vào nước cất sẽ bị nước thấm vào làm trương tế bào và đến một lúc nào đó tế bào sẽ bị vỡ.
-Tế bào thực vật có thành tế bào nên nước chỉ thẩm thấu vào có mức độ làm trương tế bào lên chứ không thể làm vỡ tế bào được.
10/26/2015
28
II. VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG
Quan sát sơ đồ vận chuyển sau:
-Là quá trình vận chuyển các chất qua màng tế bào từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao (ngược dốc nồng độ) và cần tiêu tốn năng lượng.

-Vận chuyển chủ động thường cần có các "máy bơm" đặc chủng cho từng loại chất cần vận chuyển.

Ví dụ: Bơm natri-kali
II. VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG:
 Cã c¸c kªnh pr«tein mµng
b. Cơ chế:
ATP + Protein ( Đặc trưng cho từng chất)

Protein biến đổi để liên kết với các chất rồi đưa vào tế bào hay đẩy ra ngoài tế bào.
Pr. VC
Thí nghiệm :Tại quản cầu thận :
Theo em các chất được vận chuyển theo chiều nào?
Uzê
Các phốtphát
Các sunphát
Glucôzơ(
Làm thế nào mà tế bào động vật có thể chọn được các chất đưa vào tế bào mặc dù nồng độ các chất đó bên ngoài thấp hơn rất nhiều và trên màng sinh chất không có kênh protein để vận chuyển các chất theo kiểu tích cực?

Quan sát đoạn phim sau và cho biết đó là hiện tượng gì?
Đặt tên cho 2 hình
Xuất bào
b
Nhập bào
a
Quan sat hình Làm phiếu học tập 2 trong 5 phút
III. NHẬP BÀO VÀ XUẤT BÀO:
1. Nhập bào:
-Tế bào động vật có thể "ăn" các tế bào vi khuẩn, các mảnh vỡ tế bào cũng như các chất có kích thước lớn bằng cách thực bào.

-Những chất có kích thước nhỏ hơn hoặc dạng lỏng đưa vào tế bào gọi là ẩm bào.

Co ch?:
D?u ti�n, m�ng l�m xu?ng bao b?c l?y m?i r?i nu?t v�o trong.
Nh? enzim ph�n h?y (ti�u hĩa ) m?i
Cơ chế tác động của hệ thống miễn dịch
khi bị thương
01/2007
III. NHẬP BÀO VÀ XUẤT BÀO:
2. Xuất bào:
- Quá trình chuyển các chất ra khỏi tế bào theo cách ngược lại với thực bào và ẩm bào gọi là quá trình xuất bào (dùng để xuất các protein và các đại phân tử ra khỏi tế bào).
(Xuất bào)
III - Nhập bào và xuất bào :
? Nhập bào và xuất bào có đặc điểm chung nào ?
? Nhập bào, xuất bào đều có sự biến dạng tích cực của màng sinh chất, đều tiêu tốn năng lượng .
Phiếu học tập 2
Phân biệt nhập bào với xuất bào
Thực bào:
ẩm bào:
Đáp án phiếu 2
33
1. Phiếu học tập: So sánh vận chuyển thụ động với vận chuyển chủ động?
Giống nhau:
Khác nhau
Bài tập củng cố
* Giống nhau: Đều diễn ra khi có sự chênh lệch về nồng độ chất tan giữa môi trường trong và môi trường ngoài tế bào.
* Khác nhau:
Đáp án
Dựa vào kiến thức đã học em hãy giải thích
? T?i sao khi ngâm quả mơ chua vào đường sau một thời gian quả mơ có vị ngọt, chua và nước ngâm mơ cũng có vị ngọt và chua
? Làm thế nào để sào rau không bị quát, dai mà vẫn xanh dòn
? Tại sao rau muống chẻ và ớt tỉa hoa ban đầu thì thằng, khi ngâm vào nước lai cong theo một chiều
Phần trắc nghiệm:
(Chọn một phương án đúng)
Câu 1. Cho tế bào thực vật vào trong giọt nước cất trên phiến kính. Một lúc sau sẽ có hiện tượng
a. Nước cất thẩm thấu vào tế bào làm tế bào trương lên và đến một lúc nào đó tế bào sẽ bị vỡ vì không có thành tế bào.
b. Nước cất thẩm thấu vào tế bào làm tế bào trương lên và không bị vỡ vì có thành tế bào.
c. Nước cất không thẩm thấu vào tế bào làm tế bào không trương lên và không bị vỡ.
d. Các chất có kích thước nhỏ từ trong tế bào khuếch tán ra ngoài môi trường nước cất qua lỗ màng làm cho tế bào nhỏ lại.
Câu 2 : Sự vận chuyển thụ động các chất qua màng
A
B
C
D
Cần có năng lượng
Từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao
Theo nguyên lý khuyếch tán
Chỉ xảy ra ở động vật , không xảy ra ở thực vật
A
B
C
D
Câu 3: Sự vận chuyển chất tan qua màng từ nơi có nồng độ thấp sang nơi có nồng độ cao theo cơ chế :
Khuyếch tán
Thẩm thấu
Chủ động
Thụ động
A
B
C
D
Câu 4 : Sự vận chuyển các chất dinh dưỡng qua lông ruột vào máu ở người theo cách nào :
Khuyếch tán
Thụ động
Tích cực
Thụ động và chủ động
A
B
C
D
Câu 5 : Sự thẩm thấu là :
Sự di chuyển các phân tử chất tan qua màng
Sự di chuyển các ion qua màng
Sự khuyếch tán các phân tử nước qua màng
Sự ẩm bào
A
B
C
D
Câu 6 : Vật chất được vận chuyển qua màng tế bào thường ở dạng :
Hòa tan trong dung môi
Tinh thể rắn
Khí
Tinh thể rắn và khí
A
B
C
D
Câu 7 : Câu có nội dung đúng là :
Khuyếch tán là sự vận chuyển chủ động các chất
Thẩm thấu là hình thức vận chuyển tích cực
Khuyếch tán dựa vào sự chênh lệch nồng độ các chất trong và ngoài màng
Thực bào chỉ xảy ra ở các tế bào thực vật
01/2007
Từ kiến thức đã học trong bài hãy hoàn thành phiếu học tập sau (lập bảng so sánh 3 phương thức vận chuyển các chất qua màng):
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
PHIẾU NGUỒN SỐ 2:
Câu 8: Giải thích tại sao dưa muối lại có vị mặn và nhăn nheo?
Vì muối khuếch tán vào trong dưa , còn nước trong dưa thì thẩm thấu ra ngoài làm cho tế bào mất nước co lại nên dưa mặn và nhăn nheo.
V. DẶN DÒ
Về nhà học bài, trả lời các câu hỏi sau sách giáo khoa
Các nhóm xem trước nội dung bài thực hành trong sách giáo khoa. Tiết sau lên phòng thí nghiệm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thanh Bình
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)