Bài 11. Vận chuyển các chất qua màng sinh chất

Chia sẻ bởi Nguyễn Kim Long | Ngày 10/05/2019 | 48

Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Vận chuyển các chất qua màng sinh chất thuộc Sinh học 10

Nội dung tài liệu:

Nguyễn Kim Long

Lớp 10B

…………………………………………….
Glicoprotein
Lớp photpholipit kép
Protein xuy�n m�ng
Protein bám màng
Quan sát hình,mô tả cấu trúc
màng sinh chất ?
Colesteron
CÁC PHƯƠNG THỨC VẬN CHUYỂN
QUA MÀNG
Vận chuyển
thụ động
Vận chuyển
chủ động
Nhập bào
Xuất bào
TIẾT 12: BÀI 11: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT
- Vận chuyển thụ động là phương thức vận chuyển các chất qua màng sinh chất không cần tiêu tốn năng lượng.
- Nguyên lí
Khuếch tán: Nơi có nồng độ cao  nồng độ thấp
*. Khái niệm
*. Các con đường vận chuyển
Quan sát sơ đồ,cho biết có những kiểu vận chuyển thụ động nào?
*. Các con đường vận chuyển thụ động
- Các chất không phân cực
- Chất có kích thước nhỏ hơn lỗ màng
CO2, O2
- Các chất có kích thước lớn
- Chất phân cực
Prôtêin, glucôzơ, Na+, H+


Các phân tử nước được vận chuyển qua màng theo cơ chế nào ?
pt nước tự do
MT nhược trương
MT đẳng trương
MT ưu trương
B
A
C
Nhận xét gì về nồng độ chất
tan trong và ngoài tế bào?
a. Môi trường ưu trương
b. Môi trường đẳng trương
c. Môi trường nhược trương
Hãy ghép nội dung cột A phù hợp với cột B
A. Môi trường
B. Đặc điểm
1. Nồng độ các chất tan ngoài môi trường bằng nồng độ các chất tan trong tế bào
2. Nồng độ các chất tan ngoài môi trường thấp hơn nồng độ các chất tan trong tế bào
3. Nồng độ các chất tan ngoài môi trường cao hơn nồng độ các chất tan trong tế bào
Môi trường ngoại bào
Môi trường nội bào
Vận chuyển chủ động cần có điều kiện gì?
Môi trường ngoại bào
Môi trường nội bào
* Ý nghĩa: giúp tế bào lấy được các chất cần thiết ở nồng độ rất thấp và loại thải các chất độc
Cơ chế hoạt động của bơm Natri- Kali
Nhập bào
Xuất bào
III. NHẬP BÀO VÀ XUẤT BÀO
Hiện tượng nhập bào và xuất bào ở trùng amip
Vận chuyển các chất qua màng
Không biến dạng màng
Biến dạng màng
- Vận chuyển thụ động
- Vận chuyển chủ động
- Nhập bào
- Xuất bào
Không tiêu tốn năng lượng
Tiêu tốn năng lượng
Trong nước là môi trường nhược trương
Trong cơ thể là môi trường đẳng trương
2. Nếu ta cho các tế bào hồng cầu của người vào giọt nước trên phiến kính, sau một thời gian quan sát thì thấy tế bào hồng cầu trương lên và có thể bị vỡ, còn trong cơ thể người thì chúng có hình dạng bình thường? Tại sao lại như vậy?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Kim Long
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)