Bài 11. Vận chuyển các chất qua màng sinh chất
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Nguyệt |
Ngày 10/05/2019 |
37
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Vận chuyển các chất qua màng sinh chất thuộc Sinh học 10
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM ĐẾN THAM DỰ TIẾT HỌC!
Trường THPT Hoàng Văn Thụ
Bài 11 – Tiết 11
VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT
NỘI DUNG
I. VẬN CHUYỂN THỤ ÐỘNG
II. VẬN CHUYỂN CHỦ ÐỘNG
III. NHẬP BÀO VÀ XUẤT BÀO
Bài 11: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT
Vận chuyển thụ động
Vận chuyển chủ động
III. Nhập bào và xuất bào
VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG
Khái niệm
Thí nghiệm mô phỏng sự vận chuyển thụ động các chất qua màng sinh chất
Mực nước ban đầu
Dung dịch CuSO4 20%
Nước cất
Thí nghiệm mô phỏng sự vận chuyển thụ động các chất qua màng sinh chất
0
Sau 7 ngày
2. Vì sao nước ngoài chậu đi vào phễu và CuSO4 từ phễu ra ngoài ?
1. Hãy quan sát và cho biết hiện tượng đã xảy ra ?
3. Theo em hình thức vận chuyển như vậy có tiêu tốn năng lượng
của tế bào cơ thể không ?
Bài 11: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT
Vận chuyển thụ động
Vận chuyển chủ động
III. Nhập bào và xuất bào
VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG
Khái niệm
Các con đường vận chuyển thụ động
Prôtêin
xuyên màng
Màng sinh chất
( photpholipit kép )
ĐƯỜNG
CO2, O2
NỒNG ĐỘ CAO
NỒNG ĐỘ THẤP
Prôtêin đặt biệt
(Aquaporin)
H2O
Sơ đồ các kiểu vận chuyển các chất qua màng
Bài 11: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT
VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG
Khái niệm
Các con đường vận chuyển thụ động
Vận chuyển thụ động
Vận chuyển chủ động
III. Nhập bào và xuất bào
Các chất không phân cực và chất có kích thước nhỏ như CO2, O2.
Các chất phân cực, các ion, chất có kích thước phân tử lớn như Glucôzơ.
Phân tử nước.
Bài 11: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT
VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG
Khái niệm
Các con đường vận chuyển thụ động
Các loại môi trường
Vận chuyển thụ động
Vận chuyển chủ động
III. Nhập bào và xuất bào
Không bào
MT Ưu trương
MT Đẳng trương
MT Nhược trương
Co nguyên sinh
Phản co nguyên sinh
Các loại môi trường
.
Bằng nhau
Tế bào > Môi trường
Môi trường > Tế bào
Môi trường → Tế bào
Không đổi
Tế bào → Môi trường
Tế bào
bình thường
Tế bào trương ra → có thể bị vỡ
Tế bào
co lại
Một học sinh trồng rau sạch ở nhà, bạn được một người hàng xóm bày cách là hàng ngày lấy nước giải của mình tưới cho rau thì rau sẽ nhanh lên và tươi tốt
KẾT QUẢ
Bài 11: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT
VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG
Khái niệm
Vận chuyển thụ động
Vận chuyển chủ động
III. Nhập bào và xuất bào
Sự hấp thụ glucozơ và đào thải urê ở tế bào quản cầu thận
Máu
[urê] = 1 lần
[glucozơ] = 1,2g/l
Nước tiểu
[urê] = 65 lần
[glucozơ] = 0,9g/l
Màng TB
quản cầu thận
Bài 11: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT
VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG
Khái niệm
Cơ chế
Vận chuyển thụ động
Vận chuyển chủ động
III. Nhập bào và xuất bào
Cơ chế của vận chuyển chủ động
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
Phân biệt vận chuyển thụ động với vận chuyển chủ động
Do sự chênh lệch nồng độ
Do nhu cầu của tế bào
Không cần năng lượng
Cần năng lượng
Theo chiều gradien nồng độ
Ngược chiều gradien nồng độ
Không cần chất mang
Cần chất mang
Không đạt đến cân bằng nồng độ
Đạt đến cân bằng nồng độ
Bài 11: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT
III. NHẬP BÀO VÀ XUẤT BÀO
Nhập bào
Vận chuyển thụ động
Vận chuyển chủ động
III. Nhập bào và xuất bào
Thực bào
Ẩm bào
35
Lấy và tiêu hóa thức ăn ở Amip
Bài 11: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT
NHẬP BÀO VÀ XUẤT BÀO
Nhập bào
Xuất bào
Vận chuyển thụ động
Vận chuyển chủ động
III. Nhập bào và xuất bào
CỦNG CỐ
Hãy giải thích một số hiện tượng ?
1. Khi muối dưa bằng rau cải, lúc đầu rau bị quắt lại sau vài ngày lại trương to lên.
2. Ngâm quả mơ chua vào đường, sau 1 thời gian quả mơ có vị chua ngọt, nước cũng có vị ngọt chua.
3. Ngâm rau sống bằng nước muối pha loãng để sát khuẩn và tiêu diệt trứng giun sán.
4. Vì sao người bán rau thường xuyên vảy nước vào rau?
DẶN DÒ
1. Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài (trang 50 SGK).
2. Chuẩn bị bài 12: Thực hành: Thí nghiệm co và phản co nguyên sinh.
+ Mỗi tổ HS chuẩn bị: lá cây thài lài tía hoặc lá chuối.
Cho tế bào thực vật và tế bào hồng cầu người vào trong một giọt nước cất trên phiến kính, một lúc quan sát tế bào dưới kính hiển vi, thấy tế bào hồng cầu bị vỡ.
Giải thích tại sao tế bào hồng cầu bị vỡ còn tế bào thực vật thì không.
ii. Giải thích tại sao tế bào hồng cầu cũng như các tế bào khác trong cơ thể không bị vỡ.
iii. Nêu một số ứng dụng của hiện tượng thẩm thấu trong đời sống.
Cây thài lài tía
Trường THPT Hoàng Văn Thụ
Bài 11 – Tiết 11
VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT
NỘI DUNG
I. VẬN CHUYỂN THỤ ÐỘNG
II. VẬN CHUYỂN CHỦ ÐỘNG
III. NHẬP BÀO VÀ XUẤT BÀO
Bài 11: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT
Vận chuyển thụ động
Vận chuyển chủ động
III. Nhập bào và xuất bào
VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG
Khái niệm
Thí nghiệm mô phỏng sự vận chuyển thụ động các chất qua màng sinh chất
Mực nước ban đầu
Dung dịch CuSO4 20%
Nước cất
Thí nghiệm mô phỏng sự vận chuyển thụ động các chất qua màng sinh chất
0
Sau 7 ngày
2. Vì sao nước ngoài chậu đi vào phễu và CuSO4 từ phễu ra ngoài ?
1. Hãy quan sát và cho biết hiện tượng đã xảy ra ?
3. Theo em hình thức vận chuyển như vậy có tiêu tốn năng lượng
của tế bào cơ thể không ?
Bài 11: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT
Vận chuyển thụ động
Vận chuyển chủ động
III. Nhập bào và xuất bào
VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG
Khái niệm
Các con đường vận chuyển thụ động
Prôtêin
xuyên màng
Màng sinh chất
( photpholipit kép )
ĐƯỜNG
CO2, O2
NỒNG ĐỘ CAO
NỒNG ĐỘ THẤP
Prôtêin đặt biệt
(Aquaporin)
H2O
Sơ đồ các kiểu vận chuyển các chất qua màng
Bài 11: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT
VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG
Khái niệm
Các con đường vận chuyển thụ động
Vận chuyển thụ động
Vận chuyển chủ động
III. Nhập bào và xuất bào
Các chất không phân cực và chất có kích thước nhỏ như CO2, O2.
Các chất phân cực, các ion, chất có kích thước phân tử lớn như Glucôzơ.
Phân tử nước.
Bài 11: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT
VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG
Khái niệm
Các con đường vận chuyển thụ động
Các loại môi trường
Vận chuyển thụ động
Vận chuyển chủ động
III. Nhập bào và xuất bào
Không bào
MT Ưu trương
MT Đẳng trương
MT Nhược trương
Co nguyên sinh
Phản co nguyên sinh
Các loại môi trường
.
Bằng nhau
Tế bào > Môi trường
Môi trường > Tế bào
Môi trường → Tế bào
Không đổi
Tế bào → Môi trường
Tế bào
bình thường
Tế bào trương ra → có thể bị vỡ
Tế bào
co lại
Một học sinh trồng rau sạch ở nhà, bạn được một người hàng xóm bày cách là hàng ngày lấy nước giải của mình tưới cho rau thì rau sẽ nhanh lên và tươi tốt
KẾT QUẢ
Bài 11: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT
VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG
Khái niệm
Vận chuyển thụ động
Vận chuyển chủ động
III. Nhập bào và xuất bào
Sự hấp thụ glucozơ và đào thải urê ở tế bào quản cầu thận
Máu
[urê] = 1 lần
[glucozơ] = 1,2g/l
Nước tiểu
[urê] = 65 lần
[glucozơ] = 0,9g/l
Màng TB
quản cầu thận
Bài 11: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT
VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG
Khái niệm
Cơ chế
Vận chuyển thụ động
Vận chuyển chủ động
III. Nhập bào và xuất bào
Cơ chế của vận chuyển chủ động
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
Phân biệt vận chuyển thụ động với vận chuyển chủ động
Do sự chênh lệch nồng độ
Do nhu cầu của tế bào
Không cần năng lượng
Cần năng lượng
Theo chiều gradien nồng độ
Ngược chiều gradien nồng độ
Không cần chất mang
Cần chất mang
Không đạt đến cân bằng nồng độ
Đạt đến cân bằng nồng độ
Bài 11: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT
III. NHẬP BÀO VÀ XUẤT BÀO
Nhập bào
Vận chuyển thụ động
Vận chuyển chủ động
III. Nhập bào và xuất bào
Thực bào
Ẩm bào
35
Lấy và tiêu hóa thức ăn ở Amip
Bài 11: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT
NHẬP BÀO VÀ XUẤT BÀO
Nhập bào
Xuất bào
Vận chuyển thụ động
Vận chuyển chủ động
III. Nhập bào và xuất bào
CỦNG CỐ
Hãy giải thích một số hiện tượng ?
1. Khi muối dưa bằng rau cải, lúc đầu rau bị quắt lại sau vài ngày lại trương to lên.
2. Ngâm quả mơ chua vào đường, sau 1 thời gian quả mơ có vị chua ngọt, nước cũng có vị ngọt chua.
3. Ngâm rau sống bằng nước muối pha loãng để sát khuẩn và tiêu diệt trứng giun sán.
4. Vì sao người bán rau thường xuyên vảy nước vào rau?
DẶN DÒ
1. Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài (trang 50 SGK).
2. Chuẩn bị bài 12: Thực hành: Thí nghiệm co và phản co nguyên sinh.
+ Mỗi tổ HS chuẩn bị: lá cây thài lài tía hoặc lá chuối.
Cho tế bào thực vật và tế bào hồng cầu người vào trong một giọt nước cất trên phiến kính, một lúc quan sát tế bào dưới kính hiển vi, thấy tế bào hồng cầu bị vỡ.
Giải thích tại sao tế bào hồng cầu bị vỡ còn tế bào thực vật thì không.
ii. Giải thích tại sao tế bào hồng cầu cũng như các tế bào khác trong cơ thể không bị vỡ.
iii. Nêu một số ứng dụng của hiện tượng thẩm thấu trong đời sống.
Cây thài lài tía
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Nguyệt
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)