Bài 11. Vận chuyển các chất qua màng sinh chất

Chia sẻ bởi Cao Tuyền | Ngày 10/05/2019 | 46

Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Vận chuyển các chất qua màng sinh chất thuộc Sinh học 10

Nội dung tài liệu:

BÀI 11 : VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT
Lớp phơtpholipit kép
Prơt�in xuyên màng
Prơt�in bám màng
VẬN CHUYỂN
THỤ ĐỘNG
VẬN CHUYỂN
CHỦ ĐỘNG
NHẬP BÀO,
XUẤT BÀO
Bài 11: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT
QUA MÀNG SINH CHẤT
I. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG
THÍ NGHIỆM 1















Tinh thể CuSO4
Màng thấm
Nước cất
A
B
CuSO4 B >
CuSO4 A
(chất tan)















Tinh thể CuSO4
Nước cất
A
B
Màng thấm

THÍ NGHIỆM 1
Chiều di chuyển của
chất tan?
[cao] → [thấp]
I. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG




































Đường
Nước
Dung dịch đường 11%
Dung dịch đường 5%
A
B
Phân tử nước tự do cột A < Phân tử nước tự do cột B
Thế nước cột A < thế nước cột B
THÍ NGHIỆM 2
I. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG




































A
B
Chiều di chuyển của nước?
Thế nước cao → thế nước thấp

I. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG
THÍ NGHIỆM 2
Vận chuyển thụ động
I. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG
I. Vận chuyển thụ động
I. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG
Chất tan






























So sánh nồng độ chất tan
trong và ngoài màng tế bào?
Ngoài
màng
Trong
màng
Môi trường ưu trương
Môi trường nhược trương
Môi trường đẳng trương



Ưu trương
Nhược trương
Đẳng trương
Ngoài < trong
Ngoài > trong
Ngoài = trong
* Các loại môi trường:
Hồng cầu
Tế bào thực vật
Khi cho TB hồng cầu người và TB thực vật vào 3 dung dịch trên thì có hiện tượng gì xảy ra?
Hồng cầu
Giải thích tại sao khi đưa TB hồng cầu người vào MT nhược trương thì bị vỡ còn TB thực vật thì không?
Ví d?:
- Ở một loài tảo, nồng độ iôt trong tế bào gấp 1000 lần nồng độ iôt trong nước biển, nhưng iốt vẫn được vận chuyển từ nước biển vào trong tế bào.
- Tại ống thận, nồng độ glucôzơ trong nước tiểu thấp hơn glucôzơ trong máu (1,2g/l), nhưng glucôzơ trong nước tiểu vẫn được vận chuyển vào máu.
môi trường có nồng độ thấp
môi trường có nồng độ cao
CHẤT TAN
II. VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG
a. Khái niệm
II. VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG
Cơ chất
Prôtêin màng
Màng
Quan sát hình sau nêu cơ chế vận chuyển chủ động?
Cơ chế vận chuyển chủ động
1 Nhập bào
III. NHẬP BÀO VÀ XUẤT BÀO

1. Nhập bào
Thực bào
Ẩm bào
Các phuong thức nhập bào
2.Xuất bào
Trong tế bào
Ngoài tế bào
III. NHẬP BÀO VÀ XUẤT BÀO

2. Xuất bào
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN

Vận chuyển thụ động
A. Cần tiêu tốn năng lượng
B. Không cần tiêu tốn năng lượng
C. Không cần có sự chênh lệch nồng độ
D. Cần các bơm đặc biệt trên màng
B. Không cần tiêu tốn năng lượng
2) Tế bào có thể đưa các chất cần thiết nhưng nồng độ thấp hơn tế bào vào bên trong tế bào bằng…
A. vận chuyển chủ động
B. vận chuyển thụ động
C. nhập bào
D. xuất bào

A. vận chuyển chủ động
3) Kiểu vận chuyển các chất ra, vào màng tế bào bằng sự biến dạng màng sinh chất là…
A. vận chuyển thụ động
B. vận chuyển chủ động
C. xuất bào – nhập bào
D. khuếch tán trực tiếp
C. xuất bào – nhập bào
4) Chất tan được vận chuyển qua màng sinh chất theo građien nồng độ là…
A. sự ẩm bào.
B. sự thẩm thấu.
C. sự thực bào.
D. sự khuếch tán
D. sự khuếch tán
Nồng độ các chất tan trong tế bào hồng cầu khoảng 2%. Đường saccarôzơ không thể tự do đi qua màng nhưng nước & urê thì qua được. Thẩm thấu sẽ làm cho tế bào hồng cầu co lại nhiều nhất khi ngập trong dung dịch nào sau đây:
D. Dung dịch saccarôzơ ưu trương
E. Dung dịch saccarôzơ nhược trương
A. Dung dịch urê ưu trương
B. Dung dịch urê nhược trương
C. Nước tinh khiết.
SAI
SAI
SAI
SAI
ĐÚNG
Thí nghiệm
MT Đẳng trương
MT Ưu trương
MT Nhược trương
Giải thích hiện tượng ?
+ Tại sao khi rửa rau sống nếu ta cho nhiều muối vào nước để rửa thì rau rất nhanh bị héo ?
+ Tại sao khi ngâm măng khô , mộc nhĩ khô vào nước sạch, sau một thời gian thì măng - mộc nhĩ trương to ?
+ Tại sao sau khi chẻ cọng rau muống : nếu ta ngâm trong nước sạch chúng sẽ cong lên ?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Cao Tuyền
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)