Bài 11. Vận chuyển các chất qua màng sinh chất

Chia sẻ bởi Ngô Thị Liên | Ngày 10/05/2019 | 69

Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Vận chuyển các chất qua màng sinh chất thuộc Sinh học 10

Nội dung tài liệu:

Phân tử CuSO4
Phân tử KI
A
B
A
B
A
B
Đường 11%
Nước tự do
Màng thấm
chọn lọc
Đường 5%
A
B


pt nước tự do
Ngoài màng
Trong màng
Trường hợp 1
Mơi tru?ng ưu trương
Trường hợp 2
Mơi tru?ng nhược trương
Trường hợp 3
Mơi tru?ng đẳng trương
Cmt < C tb
Cmt = C tb
Cmt > C tb
Hãy xác định hướng vận chuyển của các chất sau theo nguyên lí khuếch tán

CƠ CHẾ VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG
Môi trường ngoại bào
Môi trường nội bào
Môi trường ngoại bào
Môi trường nội bào
Hãy xác định hướng vận chuyển của các chất theo phương thức vận chuyển chủ động
Nhập bào
Xuất bào
Hiện tượng nhập bào và xuất bào ở trùng amip
A.Vận chuyển thụ động
B.Vận chuyển chủ động
1.Tiêu tốn năng lượng
2.Theo gradien nồng độ
3.Ngược gradien nồng độ
5.Không cần chất mang
4.Chất mang là các bơm đặc chủng
6.Không tiêu tôn năng lượng
7.Tốc độ phụ thuộc vào nhu cầu tế bào
8.Tốc độ phụ thuộc vào sự chênh lệch nồng độ các
Ghép các ý sau phù hợp với nội dung
cột A và cột B
2. Theo gradien nồng độ
5.Không cần chất mang
6.Không tiêu tôn năng lượng
8.Tốc độ phụ thuộc vào sự chênh lệch nồng độ các chất trong và ngoài màng



1.Tiêu tốn năng lượng
3.Ngược gradien nồng độ
4.Chất mang là các bơm đặc chủng
7.Tốc độ phụ thuộc vào nhu cầu tế bào
Vận chuyển các chất qua màng
Không biến dạng màng
Biến dạng màng
- Vận chuyển thụ động
- Vận chuyển chủ động
- Nhập bào
- Xuất bào
Không tiêu tốn năng lượng
Tiêu tốn năng lượng
Nội dung tiết học
Câu 1: Các chất dinh dưỡng trong dung dịch đất cao hơn trong tế bào lông hút, các chất dinh dưỡng này sẽ được vận chuyển vào tế bào theo.

Sự thẩm thấu
Sự khuếch tán
Sự thực bào
Sự ẩm bào
Câu 2: Chọn câu sai trong các câu sau đây
Khuếch tán là hiện tượng vận chuyển các chất qua màng theo građien nồng độ
Sự khuếch tán các phân tử nước còn gọi là thẩm thấu
Sự vận chuyển chủ động cần tiêu tốn năng lượng
Xuất và nhập bào không cần tiêu tốn năng lượng
Qua nội dung tiết học em hãy vận dụng kiến thức giải thích một số hiện tượng sau:
1.Tại sao khi ngâm mơ, sấu, hồng bì với đường (làm si rô). Sau một thời gian thì quả mơ teo lại, quả mơ có vị ngọt và chua và nước mơ cũng có vị ngọt và chua?
Trong nước là môi trường nhược trương
Trong cơ thể là môi trường đẳng trương
2. Nếu ta cho các tế bào hồng cầu của người vào giọt nước trên phiến kính, sau một thời gian quan sát thì thấy tế bào hồng cầu trương lên và có thể bị vỡ, còn trong cơ thể người thì chúng có hình dạng bình thường? Tại sao lại như vậy?
Trả lời các câu hỏi cuối bài SGK.
Chuẩn bị Bài 12 : Thực hành: Thí nghiệm co nguyên sinh và phản co nguyên sinh
+ Chuẩn bị thực hành theo nhóm
+ Mỗi nhóm chuẩn bị mẫ vật, dụng cụ, hóa chất như SGK
Dặn dò
CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HOC SINH
ĐÃ CHÚ Ý THEO DÕI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ngô Thị Liên
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)