Bài 11. Vận chuyển các chất qua màng sinh chất

Chia sẻ bởi Lê Văn Hiệp | Ngày 10/05/2019 | 40

Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Vận chuyển các chất qua màng sinh chất thuộc Sinh học 10

Nội dung tài liệu:

Phim nền
Trang bìa
Hình màng sinh chất
VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT
QUA MÀNG SINH CHẤT
Bài 11


I. Vận chuyển thụ động
II. Vận chuyển chủ động
III. Nhập bào và xuất bào
Nội dung bài học
Quả mơ teo lại và có vị chua ngọt.
Đường tan ra và có vị ngọt chua.
Tạo tình huống có vấn đề
Môi trường có nồng độ chất tan cao
CHẤT TAN
I. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG
Môi trường có nồng độ chất tan thấp
Thí nghiệm về hiện tượng khuếch tán
I. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG
Nước
Thế nước cao
Thế nước thấp
Môi trường có nồng độ chất tan thấp
Môi trường có nồng độ chất tan cao
Thí nghiệm về hiện tượng thẩm thấu
I. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG
- Vận chuyển các chất từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp, không tiêu tốn năng lượng.
Khái niệm vận chuyển thụ động
- Có 2 hình thức vận chuyển thụ động
+ Khuếch tán: là sự chuyển động của các chất phân tán từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp.
+ Thẩm thấu: Hiện tượng nước (dung môi) khuếch tán qua màng.
I. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG
Các hình thức vận chuyển thụ động



















Ngoài
màng
Trong
màng
Môi trường ưu trương
Môi trường nhược trương
Môi trường đẳng trương
Các loại môi trường
Chất tan
Drag Drop
Đúng rồi! kích chuột vào nơi bất kì để tiếp tục!
Sai rồi! kích chuột vào nơi bất kì để tiếp tục!
1- Môi trường ưu trương
2- Môi trường nhược trương
3- Môi trường đẳng trương
Giải thích hiện tượng
- Vì sao tế bào hồng cầu và các tế bào khác trong cơ thể người không bị vỡ?
Vì tế bào của người ở trong dung dịch đẳng trương
Liên hệ kiến thức
b.
a.
I. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG
Các con đường vận chuyển thụ động
I. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG
+ Qua kênh prôtêin mang tính chọn lọc: protein, glucôzơ…
Aquaporin
Nước
Có hai con đường vận chuyển thụ động
+ Qua lớp kép photpholipit: Các phân tử có kích thước nhỏ (CO2, O2), không phân cực hay các phân tử tan trong lipit.
Quả mơ teo lại và có vị chua ngọt.
Do nồng độ đường bên ngoài cao hơn bên trong quả mơ nên + nước trong quả thẩm thấu ra ngoài  quả teo lại.
Đường tan ra và có vị ngọt chua.
Do nồng độ các chất chua trong quả cao hơn bên ngoài nên các chất này khuếch tán ra bên ngoài  nước vừa ngọt vừa chua.
+ đường khuếch tán vào bên trong quả  quả vừa chua vừa ngọt.
Giải quyết tình huống
Câu hỏi: Tại ống thận, nồng độ glucôzơ trong máu cao hơn trong nước tiểu là 1,2g/l, nồng độ urê trong nước tiểu cao hơn gấp nhiều lần so với nồng độ urê trong máu. Vậy glucôzơ và urê sẽ được vận chuyển như thế nào?
Đúng rồi! kích chuột vào nơi bất kì để tiếp tục!
Sai rồi! kích chuột vào nơi bất kì để tiếp tục!
Chúc mừng, em đã hoàn thành bài học!
Em chưa hoàn thành bài tập của mình!
Phải trả lời câu hỏi này mới tiếp tục!
Máu (mao mạch)
[urê] = 1 lần
Nước tiểu (Ống thận)
[urê] = 65 lần

Màng tế bào quản cầu thận
II.
- Vận chuyển các chất từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao, cần chất vận chuyển (chất mang), tiêu tốn năng lượng ATP.
Vận chuyển chủ động
- Vận chuyển các chất từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao, cần chất vận chuyển (chất mang), tiêu tốn năng lượng ATP.
II.
Vận chuyển chủ động
Quan sát đoạn phim và cho biết các chất vận chuyển theo phương thức nào?
Phim nhập bào và xuất bào
- Là phương thức vận chuyển các chất nhờ sự biến dạng của màng.
III.
+ Nhập bào là phương thức tế bào đưa các chất vào bên trong bằng cách biến dạng màng sinh chất.
Nhập bào và xuất bào
* Thực bào: Chất đưa vào tế bào có khối lượng phân tử lớn ở dạng rắn, không thể lọt qua lỗ màng được.
* Ẩm bào: Là nhập bào đối với chất lỏng.
Các hình thức nhập bào
III.
Nhập bào và xuất bào
+ Xuất bào là phương thức tế bào bài xuất ra các chất hoặc phân tử bằng cách hình thành các bóng xuất bào, các bóng này liên kết với màng, màng sẽ biến đổi và bài xuất các chất hoặc các phân tử ra ngoài.
Bón phân cho cây trồng đúng liều lượng. Nếu bón phân không đúng cách, gây dư thừa, cây không sử dụng được hết gây ô nhiễm môi trường đất, nước và không khí và gây hại cho các vi sinh vật (VSV) trong đất.
Bảo vệ môi trường đất, nước để bảo vệ môi trường sống trong lành cho các sinh vật, từ đó tế bào và cơ thể mới thực hiện được các hoạt động sống và các chức năng sinh lí.
Phải có biện pháp xử lí những nơi xảy ra ô nhiễm môi trường, đảm bảo môi trường sống an toàn cho các loài sinh vật và con người.
Tại sao muốn giữ cho rau tươi phải thường xuyên xảy nước vào rau?
Liên hệ và tích hợp
CỦNG CỐ BÀI HỌC
Câu 1. Vận chuyển thụ động là phương thức vận chuyển các chất qua màng sinh chất từ nơi có nồng độ
Đúng rồi! kích chuột vào nơi bất kì để tiếp tục!
Sai rồi! kích chuột vào nơi bất kì để tiếp tục!
Phải trả lời câu hỏi này mới tiếp tục!
Câu 2. Vận chuyển chủ động là phương thức vận chuyển các chất qua màng sinh chất từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao và tiêu tốn năng lượng.
Đúng rồi! kích chuột vào nơi bất kì để tiếp tục!
Sai rồi! kích chuột vào nơi bất kì để tiếp tục!
Phải trả lời câu hỏi này mới tiếp tục!
Câu 3. Ghép các hình dưới vào các phương thức vận chuyển các chất qua màng sinh chất.
Đúng rồi! kích chuột vào nơi bất kì để tiếp tục!
Sai rồi! kích chuột vào nơi bất kì để tiếp tục!
Phải trả lời câu hỏi này mới tiếp tục!
Câu 4. Nồng độ ion Ca trong tế bào là 0,3 %, ngoài môi trường 0,1%. Tế bào vận chuyển ion Ca từ ngoài môi trường vào trong tế bào bằng cách nào?
Đúng rồi! kích chuột vào nơi bất kì để tiếp tục!
Sai rồi! kích chuột vào nơi bất kì để tiếp tục!
Phải trả lời câu hỏi này mới tiếp tục!
Hoạt động về nhà

- Học bài để khắc sâu nội dung kiến thức.
- Giải thích các hiện tượng thực tế ở đời sống quanh ta.
Lời cảm ơn
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo và các em học sinh đã theo dõi bài giảng này.
Kính chúc quý thầy cô giáo sức khỏe, hạnh phúc, thành công, chúc các em học sinh học tập tốt.
Tài liệu tham khảo
Sách giáo khoa sinh học 10 nâng cao.
Sách giáo viên sinh học 10 nâng cao.
Chuẩn kiến thức kĩ năng sinh học 10.
Sách bồi dưỡng học sinh giỏi sinh học 10
Một số bài giảng của các bạn đồng nghiệp.
Một số hình ảnh và video từ mạng internet.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Văn Hiệp
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)