Bài 11. Vận chuyển các chất qua màng sinh chất

Chia sẻ bởi Trần Linh Linh | Ngày 10/05/2019 | 78

Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Vận chuyển các chất qua màng sinh chất thuộc Sinh học 10

Nội dung tài liệu:

XIN KÍNH CHÀO THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN
ĐÃ ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH
CỦA NHÓM 9 CHÚNG TÔI
NHÓM 9 XIN TRÌNH BÀY VỀ CHỦ ĐỀ
MÀNG SINH CHẤT
Màng
sinh
chất
1. Khái niệm
2. Cấu trúc
3. Chức năng
4. Các cấu trúc bên ngoài
màng sinh chất
Tất cả các loại tế bào đều được
bao bọc bởi màng sinh chất
Màng sinh chất cách ly tế bào với
môi trường ngoại bào, thực hiện
sự trao đổi vật chất và thông tin
giữa tế bào và môi trường
Màng sinh chất là màng lipoproteid
bao phủ khối tế bào chất của tế bào
1. KHÁI NIỆM
MÀNG SINH CHẤT

Màng sinh chất ở các dạng tế bào
khác nhau có cấu tạo khác nhau
2. Cấu trúc
màng sinh chất
Thành phần hóa học
của màng
Cấu trúc phân tử của
màng sinh chất
Lipid
Protein
Các chất khác
Glucid
Thành phần chủ yếu của màng
sinh chất là lipid và protein
Xem xét mối quan hệ
giữa lipid và protein
Mô hình khảm lỏng của
Singer - Nicolson
Quan điểm hiện nay về
cấu trúc màng
Mô hình cấu trúc màng của
Davson - Danielli
Cấu tạo màng sinh chất
Cấu trúc màng sinh chất theo mô hình khảm động
3. Chức năng của
màng sinh chất

Trao đổi chất với môi trường
một cách có chọn lọc 

Có các prôtein thụ thể thu nhận
thông tin tế bào 

Màng sinh chất có các dấu chuẩn
là glicoprotein đặc trưng cho
từng loại tế bào

Bảo vệ tế bào.
Bảo vệ tế bào: lớp photpholipit kép có đầu kị
nước hướng ra ngoài có thể dao động ngang,
prôtein khảm màng và colesteron tăng cường
tính ổn định,...
-> vừa động vừa khảm -> rất linh hoạt 
Trao đổi chất có chọn lọc, vận chuyển các chất
qua lại: Lipit cho những phần tử tan trong lipit,
kích thước nhỏ ko phân cực đi qua, prôtein
xuyên màng tạo các kênh vận chuyển đặc thù....
Có khả năng biến dạng nhờ tính động của
lipit kep -> vận chuyển các phần tử lớn 
Tiếp nhận thông tin nhờ các thụ thể trên bề mặt
của màng (chúng nhô lên như các ănten) 
Phân biệt tế bào cùng trong cơ thể hay tế bào
lạnhờ các dấu chuẩn glicoprotein trên bề mặt
màng 
Mối quan hệ giữa
cấu trúc và chức năng
của màng sinh chất



- Thành tế bào vi khuẩn
mang tính phù hợp hơn,
chứa các axit amin
và polyxacarit.
- Cấu trúc bền vững, có
cấu tạo đặc biệt
Giúp bảo vệ tế bào
- Quy định hình dạng tế bào.



- Chất nền ngoại bào cấu
tạo chủ yếu bằng các loại
sợi glicôprôtêin (prôtêin liên
kết với cacbohiđrat) kết hợp
với các chất vô cơ và hữu
cơ khác nhau.
- Thành tế bào của chúng
thường chứa chitin.

4.Cấu trúc bên ngoài
màng sinh chất

Thành Tế Bào


Chất nền ngoại bào

ĐÁP ÁN:
- Màng sinh chất có cấu trúc khảm vì lớp kép phôtpholipit được khảm bởi các phân tử prôtêin ​
-Màng sinh chất có cấu trúc động vì các phân tử phôtpholipit và prôtêin có thể di chuyển dễ dàng bên trong lớp màng làm cho màng sinh chất có độ nhớt giống như dầu.
-Cấu trúc đó giúp cho màng sinh chất trao đổi chất 1 cách có chọn lọc.
Tại sao cấu tạo của màng sinh chất được gọi là màng Khảm Động ?
Trao đổi chất với
môi trường một
cách có chọn lọc
ĐÁP ÁN
Có các prôtein
thụ thể thu nhận
thông tin tế bào


Màng sinh chất có
các dấu chuẩn là
glicoprotein đặc
trưng cho từng
loại tế bào

Bảo vệ tế bào
Chức năng của màng
sinh chất là gì?
Đáp án:
- Màng lipit cấu tạo từ lipoprotein gồm 2 thành phần chính là lipid và protein, trong đó lipid tạo tính linh hoạt của màng. 
- Do có tính lưỡng cực, lipit tạo thành cấu trúc 2 lớp: đầu ưa nước hướng ra ngoài, đuôi kị nước quay vào trong. Các phân tử lipit có thể di chuyển qua lại và lên xuống tạo nên tính linh động và đàn hồi của màng.
Tại sao màng sinh chất có tính linh hoạt?
Màng sinh chất : Là lớp ngoài của tế
bào đặc lại, được cấu tạo từ prôtêin
và lipit, có nhiệm vụ thực hiện trao
đổi chất với môi trường quanh tế bào 
Nhân tế bào: Nằm trong màng tế bào,
gồm nhiều bào quan và chất phức tạp,
là nơi diễn ra những hoạt động sống
của tế bào.Các bàoquan chính là lưới
nội chất, ti thể, ri-bô-xôm, bộ máy
Gôn-gi, trung thể 
Lưới nội chất: Là một hệ thống các
xoang và túi dẹp có màng, có thể
mang các ri-bô-xôm (lưới nội chất hạt)
hoặc không (lưới nội chất trơn).Đảm
bảo mối liên hệ giữa các bào quan,
tổng hợp và vận chuyển các chất 
Ri-bô-xôm: Gồm hai tiểu đơn vị chứa
rARN (ARN ri-bô-xôm), đính trên lưới
nội chất hạt hoặc trôi trong bào tương
(ri-bô-xôm tự do), là nơi diễn ra tổng
hợp prôtêin 
Ti thể: Gồm một màng ngoài và màng
trong gấp nếp tạo thành mào chứa chất
nền, tham gia hoạt động hô hấp giải
phóng năng lượng, tạo ATP
(ađênôxintriphốtphát)
Trung thể: Là một trung tâm tổ chức
các ống vi thể, gồm hai trung tử xếp
thẳng góc, xung quanh là chất vô
định hình, tham gia vào quá trình
phân chia tế bào. 
Bộ máy Gôn-gi: Là một hệ thống các
túi màng dẹt xếp chồng lên nhau, có
các nang nảy chồi từ chồng túi, thu
nhận, hoàn thiện, phân phối, tích trữ
sản phẩm. 
Lục lạp: chứa enzim xúc tác quá trình
oxi hoá trong hô hấp tế bào ~> điều
kiện cho vai trò tham gia hoạt động hô
hấp và giải phóng năng lượng
Mối
quan
hệ
giữa
các
bào
quan
trong
tế bào
CẢM ƠN THẦY CÔ VÀ
CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Linh Linh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)