Bài 11. Vận chuyển các chất qua màng sinh chất

Chia sẻ bởi Na An | Ngày 10/05/2019 | 85

Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Vận chuyển các chất qua màng sinh chất thuộc Sinh học 10

Nội dung tài liệu:

Màng sinh chất được cấu trúc từ những thành phần nào?
A
B
C
D
E
Vậy phương thức vận chuyển các chất qua màng như thế nào?
Bài 11
VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT
NỘI DUNG BÀI HỌC
I.VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG
Hình. Sơ đồ vận chuyển thụ động các chất qua màng
Có nhận xét gì về nồng độ các chất giữa 2 bên màng, chiều vận chuyển các chất, có cần năng lượng không?
Thế nào là vận chuyển thụ động?

Ngoài màng
Trong màng
1.Khái niệm:
- Khuếch tán các chất qua màng sinh chất (không tiêu tốn năng lượng ATP).
I.VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG
Khuếch tán: sự chuyển động các chất từ nơi nồng độ cao đến nơi nồng độ thấp
KHUẾCH TÁN LÀ GÌ?
Thẩm thấu: các phân tử nước khuếch tán qua màng sinh chất
Nước khuếch tán qua màng thì ta gọi là gì?
1.Khái niệm:
Khuếch tán: sự chuyển động các chất từ nơi nồng độ cao đến nơi nồng độ thấp
- Thẩm thấu: các phân tử nước khuếch tán qua màng sinh chất

I.VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG
Quan sát mô hình động sau và SGK hãy cho biết có mấy con đường vận chuyển thụ động các chất qua màng?

Trực tiếp qua lớp photpholipit kép
2. Con đường vận chuyển:
Kênh protein xuyên màng
I.VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG


Lớp kép photpholipit
Protein xuyên màng
* Các yếu tố ảnh hưởng đến sự khuếch tán
Vì sao khi xào rau, khi nêm trước thì rau muống thường quắt lại và món rau xào lại có nhiều nước?
dd ưu trương
dd đẳng trương
dd nhược trương
Chất tan
Tế bào
Nhận xét gì về hình dạng tế bào trong 3 trường hợp.
 Dung dịch ưu trương: [chất tan của dung dịch] > [chất tan tế bào]  tế bào mất nước.
 Dung dịch nhược trương:[chất tan dung dịch ] < [chất tan tế bào]  tế bào hút nước.
 Dung dịch đẳng trương: [chất tan dung dịch] = [chất tan tế bào]  tế bào không thay đổi hình dạng.
* Các yếu tố ảnh hưởng đến sự khuếch tán
- Sự chênh lệch nồng độ các chất trong và ngoài tế bào

* Các yếu tố ảnh hưởng đến sự khuếch tán
So sánh sự biến đổi của tế bào hồng cầu người và tế bào thực vật khi đặt vào 3 loại môi trường trên
Giải thích tại sao khi ta xào rau thì rau thường bị quắt lại? Muốn cho rau không bị quắt lại thì ta phải xào như thế nào?
Khi ngâm đường với quả mơ, một thời gian ta thấy có hiện tượng gì? Giải thích?
HOẠT ĐỘNG NHÓM / 4 bạn/ 3 PHÚT
Dung dịch đẳng trương
(Tế bào bình thường)
Dung dịch nhược trương
(Tế bào trương nước)
Dung dịch ưu trương
(Tế bào co nguyên sinh)
So sánh sự biến đổi của tế bào hồng cầu người và tế bào thực vật khi đặt vào 3 loại môi trường
* Các yếu tố ảnh hưởng đến sự khuếch tán
2.Giải thích tại sao khi ta xào rau thì rau thường bị quắt lại? Muốn cho rau không bị quắt lại thì ta phải xào như thế nào?
3.Khi ngâm đường với quả mơ, một thời gian ta thấy có hiện tượng gì? Giải thích?
HOẠT ĐỘNG NHÓM / 4 bạn/ 3 PHÚT

Tốc độ khuếch tán của các chất ra vào màng tế bào còn phụ thuộc những yếu tố nào?
Quan sát hình và nghiên cứu SGK, cho biết những chất nào được vận chuyển qua lớp photpholipit? Bản chất và kích thước của những chất này.

Sự khuếch tán phụ thuộc vào yếu tố nào?
* Các yếu tố ảnh hưởng đến sự khuếch tán
- Bản chất và kích thước phân tử

+ Nước được vận chuyển nhờ kênh protêin đặc hiệu -Aquaporin.
Hãy xác định chiều vận chuyển các chất qua màng trong điều kiện sau:
Nếu điều này xảy ra cơ thể sẽ bị đầu độc và thiếu glucôzơ. Theo em, hiện tượng gì sẽ xảy ra?

Đơn vị: số lần
Để duy trì sự tồn tại trong cơ thể các chất trên phải được vận chuyển ngược lại
VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG
Ai phải dùng nhiều năng lượng hơn?
VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG
VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG
Thế nào là vận chuyển chủ động? Con đường vận chuyển
II.VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG

1. Khái niệm: Phương thức vận chuyển các chất qua màng ngược chiều građien nồng độ và tiêu tốn năng lượng ATP.
2. Con đường: “máy bơm” đặc chủng (ví dụ: bơm Na/K)
II.VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG


Bên trong tế bào
Bên ngoài tế bào
Vận chuyển chủ động qua bơm Natri –kali
Bơm ion Natri/Kali hoạt động như thế nào?
Hình: hoạt động của bơm Natri – Kali
Vậy những phần tử có kích thước lớn không thể vận chuyển qua màng và kênh protein thì tế bào lấy chúng như thế nào?
A
B
HÃY GỌI TÊN HAI QUÁ TRÌNH TRÊN.
NHẬN XÉT VỀ HÌNH DẠNG MÀNG SINH CHẤT
Túi chứa (bóng mang)
Màng tế bào
Phía bên ngoài tế bào
Giọt dịch
III. XUẤT BÀO, NHẬP BÀO
1. Nhập bào
Ẩm bào
Thực bào
Phân biệt thực bào và ẩm bào?
Phương thức đưa các chất vào bên trong tế bào bằng cách biến dạng màng sinh chất.
Gồm thực bào, ẩm bào
III. XUẤT BÀO, NHẬP BÀO
1. Nhập bào

Trình bày quá trình xuất bào?
Túi chứa (bóng mang)
Màng tế bào
III. XUẤT BÀO, NHẬP BÀO
2. Xuất bào
- Tế bào bài xuất ra ngoài các chất bằng cách hình thành các bóng xuất bào. (màng sinh chất bị biến dạng)
III. XUẤT BÀO, NHẬP BÀO
2. Xuất bào

HOẠT ĐỘNG NHÓM
Nghiên cứu SGK và kết hợp phân tích hình. Hãy hoàn thành phiếu học tập
2 bạn/ 1 phút
Phân biệt vận chuyển thụ động và vận chuyển chủ động
Phân biệt vận chuyển thụ động và vận chuyển chủ động
- Không cần cung cấp năng lượng ATP
- nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp (cùng chiều gradien nồng độ)
- Cần cung cấp năng lượng ATP
- nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao (ngược chiều gradien nồng độ)
Sự chênh lệch nồng độ
Nhu cầu của tế bào và cơ thể
Qua kênh protein màng (“bơm”)
- Qua lớp kép photpholipit. - Qua kênh protein màng (kênh ion và protein mang)
Câu 1: Sự vận chuyển các chất qua màng tế bào dựa theo nguyên lí khuếch tán từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp được gọi là:
a. Vận chuyển thụ động. b. Vận chuyển chủ động
c. Bơm prôtôn. d. Xuất - nhập bào.
Câu2: Sự di chuy?n của các phân tử nước qua màng tế bào được gọi là:
a.Vận chuyển thụ động. b. Bơm prôtôn.
c. Sự thẩm thấu. d. Xuất - nhập bào.
CỦNG CỐ
CỦNG CỐ
Câu 3. Nồng độ các chất tan trong một tế bào hồng cầu khoảng 2%. Đường saccarozo không thể đi qua màng, nhưng nước và ure thì qua được. Thẩm thấu sẽ làm cho tế bào hồng cầu co lại nhiều nhất khi ngập trong dung dịch nào sau đây:
Dung dịch saccarozo ưu trương
Dung dịch saccarozo nhược trương
Dung dịch ure ưu trương
Dung dịch ure nhược trương
Nước tinh khiết
1. T?i sao mu?n gi? cho rau tuoi, ta ph?i thu?ng xuyờn v?y nu?c v�o?
2. ?ng d?ng trong vi?c bún phõn cho cõy ngu?i ta ph?i bún nhu th? n�o?
CỦNG CỐ
VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG
VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG
Khuếch tán
Khuếch tán dễ dàng
Kênh hoặc protein mang
ĐƠN CHUYỂN
ĐỒNG CHUYỂN
ĐỐI CHUYỂN
HÃY GỌI TÊN CÁC HÌNH A, B, C VÀ NÊU KHÁI NIỆM.
VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG VÀ THỤ ĐỘNG
Kênh hoặc protein mang
Đơn chuyển: vận chuyển một chất
Đồng chuyển: vận chuyển hai chất đồng thời theo một hướng
Đối chuyển: vận chuyển một chất vào, một chất ra theo hướng ngược nhau
* Cơ chế của vận chuyển chủ động.
Môi trường ngoại bào
Môi trường nội bào
Prôtêin màng
Cơ chất
+ Cơ chất kết hợp với prôtêin đặc hiệu.
+ Nhờ năng lượng ATP prôtêin biến đổi để đưa các chất ra ngoài hoặc vào trong tế bào.
- Tại sao khi rửa rau sống nếu ta cho nhiều muối vào nước để rửa thì rau nhanh bị héo?
-Tại sao khi ta chẻ rau muống nếu không ngâm vào nước thì rau thẳng nếu ngâm vào nước thì sợi rau muống chẻ lại cong lên?
Dặn dò
Học bài
Trả lời các câu hỏi SGK
Học bài để tuần sau kiểm tra 45 phút
- Tại sao muốn giữ rau tươi ta phải thường xuyên vảy nước vào rau?
- Tại sao khi rửa rau sống nếu ta cho nhiều muối vào nước để rửa thì rau nhanh bị héo?
-Tại sao khi ta chẻ rau muống nếu không ngâm vào nước thì rau thẳng nếu ngâm vào nước thì sợi rau muống chẻ lại cong lên?
+ Khi chẻ rau muống nếu không ngâm vào nước sợi rau thẳng vì các tế bào rau không thay đổi kích thước.
+ Nếu ngâm vào nước thì sợi rau muống chẻ cong lên vì TBTV hút nước làm tăng thể tích tế bào.Tuy nhiên thành cọng rau không đều, các tế bào phía ngoài thân rau muống thành dày hơn các tế bào phía trong nên nước hút vào không đều nhau, vách tế bào phía trong mỏng hơn , căng lên làm sợi rau muống chẻ cong ra phía ngoài.
Vì khi vẩy nước vào, nước sẽ thấm vào trong tế bào làm cho tế bào trương lên khiến cho rau không bị héo.

Tại sao muốn giữ cho rau tươi, ta phải thường xuyên vẩy nước vào?
Ứng dụng trong việc bón phân cho cây nguời ta phải bón như thế nào?
Pha loãng với nước rồi tưới cho cây hoặc bón xa gốc cây, không nên bón trực tiếp vào gốc cây mà không tưới nước.
Trả lời:
Khi xào rau cho mắm muối vào ngay từ đầu và đun nhỏ lửa (tạo ra môi trường ưu trương) => nước trong tế bào sẽ thẩm thấu ra ngoài => làm cho rau quắt lại => rau rất dai.

Để tránh hiện tượng này nên xào ít một, cho lửa to và không cho mắm muối ngay từ đầu. Khi lửa to nhiệt độ của mỡ tăng cao đột ngột làm lớp tế bào bên ngoài của rau cháy => ngăn cản nước thẩm thấu ra ngoài => Do vậy nước vẫn giữ trong tế bào => rau không bị quắt lại nên vẫn dòn ngon. Trước khi cho ra đĩa mới cho mắm muối vào.
CỦNG CỐ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Na An
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)