Bài 11. Vận chuyển các chất qua màng sinh chất

Chia sẻ bởi Nguyễn Linh Saha | Ngày 10/05/2019 | 71

Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Vận chuyển các chất qua màng sinh chất thuộc Sinh học 10

Nội dung tài liệu:

Cấu tạo AtP
TP là phân tử mang năng lượng, có chức năng vận chuyển năng lượng đến các nơi cần thiết để tế bào sử dụng. Chỉ có thông qua ATP, tế bào mới sử dụng được thế năng hóa học cất giấu trong cấu trúc phân tử hữu cơ. Cụ thể khi một phân tử glucose phân giải thành CO2 và nước, thì có 686kcal/mol được giải phóng. Ở ống nghiệm, năng lượng đó tỏa đi dưới dạng nhiệt năng mà chỉ có máy hơi nước mới có khả năng chuyển nhiệt thành công cơ học, còn trong tế bào thì không có khả năng đó. Hóa năng được giải phóng trong tế bào sẽ được một cơ chế chuyển dịch thế năng hóa học, truyền dần từ phân tử này sang phân tử khác; nghĩa là năng lượng mà một phân tử mất đi sẽ được chuyển dịch sang cấu trúc hóa học của một phân tử khác do đó không chuyển thành nhiệt. ATP tức adenosin triphosphat. Phân tử này có 3 phần: một cấu trúc vòng có các nguyên tử C, H và N được gọi là adenine; một phân tử đường 5 carbon là ribose và 3 nhóm phosphat kế tiếp nhau nối vào chất đường. Phân tử ATP phân giải, nhả năng lượng như sau: với sự có mặt của nước, khi gãy liên kết giữa oxy với nguyên tử phospho (P) cuối cùng thì tách ra một phân tử phosphat vô cơ (Pi), còn lại là Adenosin Diphosphat (ADP) và có12kcal/mol được giải phóng. Quá trình ngược lại tổng hợp ATP từ ADP và Pi cũng phải cung cấp cho ADP một lượng năng lượng 12Kcal/mol.
Nhận định
1) Vận chuyển O2: Lượng khí ôxy trực tiếp hoà tan trong máu để tiến hành vận chuyển là rất ít, lượng hoà tan đó được quyết định bởi độ cao thấp của phân áp của khí ôxy. Khi áp suất khí ôxy trong túi phổi là 13300Pa, trong mỗi lít máu ở động mạch được trao đổi khí thông qua màng hô hấp chỉ hoà tan 0,3ml khí ôxy, không thể đáp ứng được nhu cầu về khí ôxy của các mô và tế bào. Nhưng khí ôxy bao giờ cũng hoà tan trong huyết tương trước, rồi mới có thể phân đến các tế bào và huyết sắc tố để tiến hành liên kết hoá học.

Khoảng 98% khí ôxy được vận chuyển đến các mô bằng hình thức liên kết với huyết sắc tố trong hồng cầu. Huyết sắc tố có thể liên kết được với ôxy hay không cũng có quan hệ với áp suất khí ôxy. Khi áp suất khí ôxy cao, huyết sắc tố dễ liên kết mềm với ôxy; khi áp suất khí ôxy thấp thì huyết sắc tố dễ phân ly khỏi ôxy.
) Vận chuyển của CO2: Độ hoà tan trong nước của CO2 lớn hơn so với ôxy. Lượng CO2 hoà tan trong máu chiếm 7% toàn bộ lượng CO2 vận chuyển. CO2 chủ yếu vận chuyển trong huyết tương, thấm qua màng tế bào vào hồng cầu, dưới tác dụng xúc giác của men anhydrit axit, CO2 hoà vào nước thành axit cacbonnic, rồi liên tiếp phân giải thành ion hydro và ion cacbonnic, rồi liên tiếp phân giải thành ion hydro và ion hydrocacbonat để tiến hành vận chuyển. Ngoài ra, còn có một số lượng nhỏ CO2 liên kết với amoni A rồi vận chuyển đi. Khi máu trong tĩnh mạch chảy qua mao mạch túi phổi thì CO2 ở các hình thức khác nhau lại hoà tan trong huyết tương, thông qua sự phân tán vào túi phổi, sau đó được thở ra ngoài cơ thể.
Enzim nào phân giải prôtein
hân giải protein là quá trình phân hủy protein thành các polypeptide nhỏ hơn hoặc các axit amin. Nếu không được xúc tác, việc phân hủy liên kết peptit là cực kỳ chậm, có thể mất đến hàng trăm năm. Quá trình phân giải protein thường được xúc tác bởi các enzyme tế bào được gọi là protease, nhưng quá trình này cũng có thể phân hủy từ các phân tử trong nó. Độ pH thấp hoặc nhiệt độ cao cũng có thể gây ra quá trình phân giải protein mà không cần tới enzyme.
Phương thức vận chuyển
vận chuyển thụ động:
- dựa vào cơ chế khuếch tán các chất.Tức là các chất có nồng độ cao sẽ di chuyển qua màng rồi đi đến nơi có nồng độ thấp hơn để trung hòa nông độ
VD: bên ngoài tế bào nồng đọ Na cao thì Na sẽ di chuyển vào trong tế bào
vận chuyển thụ động có hai hình thức :
+vận chuyển trực tiếp qua màng sinh chất (tức là các chất có lích thước nhỏ và ko phân cực như O2 ,CO2 sẽ di chuyển trực tiếp qua màng sinh chất)
Súc miệng nước muối loãng
Khoa học đã chứng minh nước muối có tính năng sát khuẩn rất tôt. Súc miệng bằng nước muối một vài lần trong ngày có thể giúp giảm sưng, tiêu đờm, đồng thời giúp tiêu diệt các vi khuẩn có hại và dứt điểm cơn đau…

Tuy nhiên, nhiều người có thói quen súc miệng bằng nước muối nồng độ cao, thậm chí còn có người ngậm trực tiếp muối hạt trong miệng vì nghĩ muốn mặn sẽ diệt vi khuẩn tốt hơn.

Đó là một quan niệm sai nghiệm trọng bởi súc miệng bằng nước muối quá mặn sẽ làm tổn thương tế bào niêm mạc họng, về lâu dài còn gây thừa muối trong cơ thể.
Cơ chế enzim
Enzim có thành phần chủ yếu là protein. Một số enzim có thêm các thành phần khác liên kết với protein.
Trung tâm hoạt động của enzim là cấu trúc không gian đặc biết chuyên liên kết với cơ chất, xúc tác cho phản ứng sinh hóa.
Cơ chế tác động

Phức hệ enzim - cơ chất tạo thành ở trung tâm hoạt động.
Enzim tương tác với cơ chất tạo ra sản phẩm.
Mỗi enzim chỉ xúc tác cho một loại phản ứng sinh hóa.


* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Linh Saha
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)