Bài 11. Vận chuyển các chất qua màng sinh chất

Chia sẻ bởi Phạm Thị Trang | Ngày 10/05/2019 | 94

Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Vận chuyển các chất qua màng sinh chất thuộc Sinh học 10

Nội dung tài liệu:

1
- Trình bày cấu trúc & chức năng của màng sinh chất?
KIỂM TRA BÀI:
Vận chuyển các chất;
Tiếp nhận & truyền thông tin từ bên ngoài vào trong tế bào;
Nơi định vị của nhiều enzim (màng trong của ti thể định vị enzim hô hấp);
Các prôtêin màng làm nhiệm vụ ghép nối các TB trong cùng một mô., Nhận biết tế bào lạ (glicôprôtêin)
Glicôprôtêin
Cacbohyđrat
Côlestêrôn
Prôtêin
bám màng
Prôtêin xuyên màng
Khung xương tế bào
2
VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT
QUA MÀNG SINH CHẤT
TIẾT 12
GV: Phạm Thị Trang-Trường THPT Bùi Dục Tài
Lớp 10B1
3
Vận chuyển các chất qua màng sinh chất
I. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG
* C�c lo?i mơi tru?ng:
* MT đẳng trương: Môi trường có nồng độ chất tan bằng nồng độ trong tế bào.
* MT nhược trương: Môi trường có nồng độ chất tan thấp hơn nồng độ trong tế bào.
* MT ưu trương: Môi trường có nồng độ chất tan cao hơn nồng độ trong tế bào.
4
Vận chuyển các chất qua màng sinh chất
I. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG
1. Thí nghi?m : *Hiện tượng khuếch tán
- Khuếch tán: Hiện tượng chất tan di chuyển từ nơi môi trường có nồng độ cao đến nơi môi trường có nồng độ thấp.
Nước cất
KI
CuSO4
Màng bán thấm
5
Vận chuyển các chất qua màng sinh chất
I. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG
*Hiện tượng thẩm thấu
1. Thí nghi?m :
- Thẩm thấu: Nước di chuyển từ nơi môi trường có nồng độ thấp đến nơi môi trường có nồng độ cao (từ nơi có thế nước cao đến nơi có thế nước thấp).
6
I. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG
Vận chuyển các chất qua màng sinh chất
2. K?t lu?n:
+ Chất hoà tan: nồng độ cao ?� nồng độ thấp.
+ Nước (Th?m th?u): thế nước cao ? thế nước thấp.
+D?a v�o s? ch�nh l?ch n?ng d? trong v� ngồi m�ng.
+Khơng ti�u hao nang lu?ng.
-Vận chuyển thụ động c�c ch?t qua m�ng cung tu�n theo qui luật khuếch tán:
7
I. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG
Vận chuyển các chất qua màng sinh chất
2. K?t lu?n:
Con đường vận chuyển:
+ Qua kênh prôtêin mang tính chọn lọc: đường, axit amin, các ion Na+, K+, C+, Mg+, P+, Cl-.
+ Qua lớp kép photpholipit: C�c ch?t cĩ kích thước nhỏ, không tích điện, không phân cực, những chất hoà tan trong lipit.
Sự hấp thụ glucozơ và đào thải urê ở tế bào ống thận:
Máu
[urê] = 1 lần
[glucozơ] = 1,2g/l
Nước tiểu
[urê] = 65 lần
[glucozơ] =0,9g/l
Màng TB ống thận
9
II. VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG (Sự vận chuyển tích cực)
Vận chuyển các chất qua màng sinh chất
1. Hiện tượng:
- Ở một loài tảo, nồng độ iôt trong tế bào gấp 1000 lần nồng độ iôt trong nước biển, nhưng iốt vẫn được vận chuyển từ nước biển vào trong tế bào.
- Tại ống thận, nồng độ glucôzơ trong nước tiểu thấp hơn glucôzơ trong máu (1,2g/l), nhưng glucôzơ trong nước tiểu vẫn được vận chuyển vào máu.
môi trường có nồng độ thấp
môi trường có nồng độ cao!
CHẤT TAN
10
II. VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG (Sự vận chuyển tích cực)
Vận chuyển các chất qua màng sinh chất
1. Hiện tượng: Chất tan đi ngược chiều građien nồng độ.
- Prôtêin màng kết hợp với cơ chất cần vận chuyển
- Prôtêin màng tự quay trong màng
- Phân tử cơ chất được giải phóng vào trong tế bào.
2. Cơ chế :
3.K�?t lu?n: Vận chuyển chủ động là hình thức tế bào có thể chủ động vận chuyển các chất qua màng nhờ prôtêin màng & có tiêu dùng năng lượng ATP.
11
III. XUẤT BÀO , NHẬP BÀO.
Vận chuyển các chất qua màng sinh chất
1. Nhập bào: Thức ăn có kích thước lớn.
- Màng sinh chất tiếp xúc với th?c an.
- Màng sinh chất biến dạng, hình thành bóng nhập bào bao lấy th?c an.
- Bĩng du?c ti�u hĩa b?ng enzim có trong lizôxôm.
Thức ăn là các phần tử rắnThực bào
Thức ăn là các giọt chất lỏng Ẩm bào
12
III. XUẤT BÀO , NHẬP BÀO.
Vận chuyển các chất qua màng sinh chất
2. Xuất bào:
- Hình thành bóng xuất bào (túi tiết) chứa các chất cần bài xuất.
- Bóng xuất bào liên kết với màng sinh chất.
- Bài xuất các chất ra ngoài (nước bọt, chất nhầy) enzim, hoocmôn.)
Câu 1 : Vì sao khi rửa sống rau nên ngâm trong
nước muối 5- 10’?
- Vì khi ngâm trong nước muối pha loãng là môi trường ưu trương so với tế bào thì tế bào của các VSV sẽ bị mất nước, không hoạt động được.
CỦNG CỐ
CỦNG CỐ
Câu 2. Vì sao người bán rau thường xuyên vảy nước vào rau?
Vì để cho nước thẩm thấu vào rau, làm cho rau tươi không bị héo (mất nước).
Câu 3: So sánh vận chuyển thụ động và vận chuyển chủ động?
CỦNG CỐ
ĐÁP ÁN
Do sự chêch lệch nồng độ
Do nhu cầu của tế bào
Không cần năng lượng
Cần năng lượng
Theo chiều građien nồng độ
Ngược chiều građien nồng độ
Không cần chất mang
Cần chất mang
Đạt đến cân bằng nồng độ
Không đạt đến cần bằng nồng độ
17
DẶN DÒ:
1.Học thuộc phần ghi nhớ.
2.Trả lời câu hoi cuối bài ở SGK.
3. Chuẩn bị cho bài thực hành: Thí nghiệm co và phản co nguyên sinh
- Ôn lại kiến thức về hình dạng và cấu tạo TBTV, vai trò của không bào.
- Chuẩn bị báo cáo tường trình thực hành gồm những nội dung sau:
A. Tên thí nghiệm
B. Mục đích của thí nghiệm
C. Dụng cụ và mẫu vật
D. Tiến hành thí nghiệm

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Thị Trang
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)