Bài 11: Vận chuyển các chất qua màng sinh chất (1)

Chia sẻ bởi Nguyễn Na | Ngày 10/05/2019 | 38

Chia sẻ tài liệu: Bài 11: Vận chuyển các chất qua màng sinh chất (1) thuộc Sinh học 10

Nội dung tài liệu:

NT
NT
Nt
NT – 11/2008
Click l-mouse here to turn of music
VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT
Bài 11:
I. Vận chuyển thụ động:
1. Khái niệm:
VCTĐ là phương thức
vận chuyển các chất qua màng sinh chất mà không tiêu tốn năng lượng
Cơ chế vận chuyển
VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT
Bài 11:
I. Vận chuyển thụ động:
1. Khái niệm:
 Chất tan: Đi từ nơi có nồng độ
chất tan cao  nồng độ chất tan
thấp: sự thẩm tách.
 Nước: đi từ nơi có nồng độ phân tử nước tự do cao  nồng độ phân tử nước tự do thấp: sự thẩm thấu
Con đường vận chuyển
Những chất được
vận chuyển gồm
{
- Chất tan
- Nước
Chất vận chuyển
2. Cơ chế vận chuyển:
 Sự khuyếch tán các chất là do sự
chênh lệch về nồng độ giữa môi
trường trong và ngoài tế bào:
VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT
Bài 11:
I. Vận chuyển thụ động:
1. Khái niệm:
2. Cơ chế vận chuyển:
3. Con đường vận chuyển
Khuếch tán:
- Khuyếch tán trực tiếp qua lớp photpho lipit kép
- Khuếch tán qua kênh protein xuyên qua màng tế bào
{
- Trực tiếp
- Gián tiếp
- MT ưu trương
- MT đẳng trương
- MT nhược trương
Vận chuyển chủ động:
VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT
I. Vận chuyển thụ động:
II. Vận chuyển chủ động:
Bài 11:
1. Khái niệm:
VCCĐ là phương thức
vận chuyển các chất qua màng
và cần tiêu tốn năng lượng (ATP)
Cơ chế vận chuyển
 Vận chuyển chủ động thường cần có các “máy bơm” đặc chủng
cho từng loại chất cần vận chuyển.
Ví dụ: bơm natri-kali
Khái niệm
VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT
I. Vận chuyển thụ động:
II. Vận chuyển chủ động:
Bài 11:
1. Khái niệm:
2. Cơ chế vận chuyển:
Vận chuyển các chất qua
màng từ nơi chất tan có
nồng độ thấp  nồng độ cao.
(Ngược dốc nồng độ)
Con đường vận chuyển
VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT
I. Vận chuyển thụ động:
II. Vận chuyển chủ động:
Bài 11:
1. Khái niệm:
2. Cơ chế vận chuyển:
3. Con đường vận chuyển
- Nhờ protêin vận chuyển
Nhập bào và xuất bào:
VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT
I. Vận chuyển thụ động:
II. Vận chuyển chủ động:
Bài 11:
III. Nhập bào và xuất bào:
1. Khái niệm:
 Nhập bào: là phương thức tế bào đưa các chất vào bên trong tế bào bằng cách
biến dạng màng sinh chất
 Xuất bào: Là sự vận chuyển
các chất ra khỏi tế bào theo
cách ngược lại với nhập bào
Cơ chế vận chuyển
Nhập bào
Xuất bào
Khái niệm
VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT
I. Vận chuyển thụ động:
II. Vận chuyển chủ động:
Bài 11:
III. Nhập bào và xuất bào:
1. Khái niệm:
2. Cơ chế vận chuyển:
- Nhập bào: Các chất được ấn
sâu vào màng rồi được màng
baoquanh lại và tạo thành túi.
+ Đối với chất rắn  thực bào
+ Chất lỏng  ẩm bào
- Xuất bào: Túi màng dung hợp
với màng sinh chất và tống các
chất chứa ra ngoài
Con đường vận chuyển
VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT
I. Vận chuyển thụ động:
II. Vận chuyển chủ động:
Bài 11:
III. Nhập bào và xuất bào:
1. Khái niệm:
2. Cơ chế vận chuyển:
3. Con đường vận chuyển
Nhập bào: túi màng
Xuất bào: túi màng
NT.
NT.
NT.
VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT
I. Vận chuyển thụ động:
II. Vận chuyển chủ động:
Bài 11:
III. Nhập bào và xuất bào:
1. Khái niệm:
2. Cơ chế vận chuyển:
3. Con đường vận chuyển
Nhập bào: túi màng
Xuất bào: túi màng
VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT
I. Vận chuyển thụ động:
II. Vận chuyển chủ động:
Bài 11:
III. Nhập bào và xuất bào:
Hãy trả lời các câu hỏi sau:
1. Tại sao muốn giữ rau tươi, ta phải thường xuyên vảy nước vào rau?
2. Tại sao sau một đêm ta thấy nước tiểu đậm đặc?
3. Tại sao dưa muối lại có vị mặn và nhăn nheo?
4. Phân biệt vận chuyển thụ động với vận chuyển chủ động?
5. Khi tiến hành ẩm bào, làm thế nào tế bào có thể chọn được các chất
cần thiết trong số hàng loạt các chất ở xung quanh để đưa vào tế bào?
6. Trong việc bón phân cho cây người ra phải làm thế nào để tránh cho cây khỏi bị héo?
Nhóm 1:
Nhóm 2:
Nhóm 3:
Nhóm 4:
Nhóm 5:
Nhóm 6:
Active
VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT
I. Vận chuyển thụ động:
II. Vận chuyển chủ động:
Bài 11:
III. Nhập bào và xuất bào:
Lớp học chia làm 6 nhóm, mỗi nhóm chọn một câu, máy tính sẽ mở câu đó. Trình tự từ nhóm 1 đến nhóm 6 và chỉ trong vòng 300 ±10giây (cho 6 nhóm).
Hết thời gian qui định (50 giây cho mỗi câu), mỗi nhóm đưa ra phương án trả lời, máy tính sẽ nhập phương án của từng nhóm. Sau khi 6 câu đã được mở, máy tính sẽ cho các bạn xem kết quả điểm của các nhóm, kèm theo xếp loại
Để kiểm tra khả năng tiếp thu bài giảng của các bạn, máy tính đưa ra 9 câu vừa trắc nghiệm vừa câu hỏi, chia làm 4 mức độ:
Câu 1, 2, 3: Trung bình (Medium) : Điểm hệ số 10
Câu 4, 5, 6: Khó (Difficult) : Điểm hệ số 20
Câu 7, 8 : Rất khó (Very difficult) : Điểm hệ số 30
Câu 9 : Siêu khó (Very very difficult) : Điểm hệ số 40
Câu 3: Tế bào sống có thể lấy các chất từ môi trường ngoài nhờ :
A). Sự khuếch tán của các chất;
B). Sự khuếch tán của các chất; Sự thẩm thấu của các chất; Khả năng vận chuyển chủ động của màng ; Khả năng
biến dạng của màng
C). Sự thẩm thấu của các chất;
D). Khả năng vận chuyển chủ động của màng
Câu 5: Khả năng vận chuyển chủ động của màng là hiện tượng:
A). Vận chuyển các chất vào tế bào ngược chiều nồng độ,
Vận chuyển chủ động các chất vào tế bào ;
B). Các chất đi vào tế bào thuận chiều chênh lệch nồng độ;
C). Vận chuyển các chất vào tế bào ngược chiều nồng độ
D). Các chất đi vào tế bào tuân theo sự chênh lệch áp suất
Câu 4: Ôxi trao đổi qua màng tế bào được thực hiện theo:
A). Cơ chế thẩm thấu ;
B). Cơ chế thực bào
C). Cơ chế thẩm tách ;
D). Sự vận chuyển của màng ;
Câu 2: Các chất có kích thước lớn đi vào tế bào nhờ:
A). Chúng có khả năng khuếch tán;
B). Chúng có khả năng thẩm thấu
C). khả năng chọn lọc của màng.
D). khả năng biến dạng của màng;
Câu 6: Sự biến dạng của màng tế bào (trừ tế bào thực vật) có ý nghĩa:
A). Giúp tế bào lấy một số chất có kích thước lớn;
B). Làm cho tế bào có khả năng đàn hồi
C). Thay đổi hình dạng của tế bào
D). Thay đổi thể tích của tế bào;
Câu 7: Tính thấm có chọn lọc của màng có ý nghĩa:
1. Chỉ cho một số chất xác định từ ngoài vào tế bào;
2. Giúp cho tế bào trao đổi chất được với môi trường;
3. Bảo vệ tế bào;
4. Không cho những chất độc đi vào tế bào ;
5. Cho một số chất từ trong tế bào đi ra ngoài.
Câu trả lời đúng là:
A). 1,2,4,5; B). 1,3,4,5; C). 1,2,3,4; D). 2,3,4,5;
Câu 1: Màng tế bào có các đặc tính:
A). Khả năng biến dạng;
B). Khả năng biến dạng; Tính thấm có chọn lọc;
Khả năng vận chuyển chủ động ;
C). Tính thấm có chọn lọc; Khả năng vận chuyển chủ động ;
D). Khả năng vận chuyển chủ động ;
Câu 9: Compare the structure feature of cell membrane
with nucleus membrane?
Bạn đã chọn câu 9: câu siêu khó,
Để trả lời được câu hỏi nầy bạn phải có kiến thức rộng về sinh học và phải sử dụng được ngoại ngữ. Bạn có đồng ý chọn không?
(Bạn có 5 giây để đưa ra quyết định)
Câu 8: Hiện tượng khuếch tán các chất từ ngoài môi trường
vào tế bào diễn ra khi:
1. Nồng độ các chất bên ngoài cao hơn trong màng tế bào;
2. Các chất được hoà tan trong dung môi; ,
3. Có sự chênh lệch về áp suất ngoài và trong màng tế bào.
Câu trả lời đúng là:
A). 2,3 ; B). 1,2,3 ; C). 1, 3 ; D). 1,2 ;
Câu: 1
Câu: 2
Câu: 3
Câu: 4
Câu: 5
Câu: 6
Câu: 7
Câu: 8
Câu: 9
ĐỒNG Ý
KHÔNG
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
50
Further
Finished
Tạo đề: Mỗi bạn chọn 1 câu ngẫu nhiên theo khả năng của mình, năm bạn chọn 5 câu (khác nhau) để tạo thành đề kiểm tra (tất nhiên các bạn phải trả lời đủ 5 câu). Điểm hệ số cho mỗi câu là 2 điểm, thời gian cho mỗi câu là 40 giây. Các bạn có thể kéo dài hoặc rút ngắn thời gian cho mỗi câu tuỳ thuộc vào bạn nhưng tổng thời gian cho bài kiểm tra không quá 200 giây. Sau khi 5 câu kiểm tra đã được mở nếu thời gian vẫn còn, các bạn có quyền yêu cầu máy tính cho xuất hiện lại những câu mà bạn chưa chắc chắn. Các bạn có 10 giây để hoàn tất bài kiểm tra và nộp lại cho thầy (cô) giáo trước khi máy tính đưa ra đáp án.
SeeList

Câu 1, 2, 3: Trung bình (Medium)
Câu 4, 5, 6: Khó (Difficult)
Câu 7, 8 : Rất khó (Very difficult)
Câu 9 : Siêu khó (Very very difficult)
Có 5 bạn được kiểm tra miệng, đề kiểm tra có 5 câu. Trong đó có 1 bạn trả lời trực tiếp trên máy tính, 4 bạn khác trả lời trên phiếu trả lời.
Để kiểm tra kiến thức bài cũ của các bạn, máy tính đưa ra 9 câu trắc nghiệm chia làm 4 mức độ:
New
Câu 2: Thành phần chính của màng sinh chất là gì?
A). Lipit và protein
B). Lipit, gluxit và protein
C). Photpholipit và protein
D). Gluxit và protein

Câu 6: Thành phần hoá học quan trọng cấu tạo nên thành tế bào
vi khuẩn là chất gì?
A). Polipeptit
B). Photpholiptit
C). Lipoprotein
D). Peptidoglican
Câu 7: Tại sao nhiệt độ không khí lại tăng lên một chút khi trời
bắt đầu đổ mưa?
A). Nước kết kết hợp với các phân tử khác có trong không khí làm giải phóng nhiệt
B). Các liên kết hiđrô được phá vỡ nên đă giải phóng nhiệt vào không khí
C). Sự thay đổi về mật độ của các phân tử nước khi chúng ngưng kết
D). Các liên kết hiđrô được hình thành đã giải phóng nhiệt vào không khí
Câu 8: Những đặc điểm chỉ có ở tế bào thực vật mà không có ở
tế bào động vật?
1. Thành xenlulôzơ 2. Lục lạp 3. Tự dưỡng
4. Không bào lớn 5. Trung thể
A). 1, 2, 3, 4 B). 2, 3, 4, 5
C). 1, 2, 3, 5 D). 1, 3, 4, 5
Câu 1: Cho biết chức năng quan trọng của màng sinh chất?
A). Bao bọc tế bào
B). Trao đổi chất giữa môi trường và tế bào
C). Điều khiển các chất ra vào tế bào một cách có chọn lọc
D). Bảo vệ tế bào không có các chất nội bào ra ngoài màng
Câu 3: Ở động vật bên ngoài màng sinh chất còn có ……….. làm cho
tế bào có hình dạng nhất định:
A). Thành tế bào bằng xenluloz
B). Khung tế bào
C). Màng kép
D). Thành tế bào bằng kittin
Câu 5: Mạng lưới nội chất trơn có chức năng gì?
A). Tổng hợp lipit, chuyển hoá đường và phân huỷ chất độc hại đối với cơ thể
B). Tổng hợp nucleic
C). Tổng hợp protein, glucoz, nucleic và phân huỷ chất độc hại đối với cơ thể
D). Tổng hợp glucoz, nucleic

Câu 4: Dựa vào đâu người ta chia thành 2 loại vi khuẩn gram âm
và gram dương?
A). Dựa vào cấu trúc của thành tế bào
B). Dựa vào cấu trúc và thành phần hoá học của thành tế bào
C). Dựa vào các yếu tố tác động bên ngoài và bên trong của thành tế bào.
D). Dựa vào thành phần hoá học của thành tế bào
Câu 9: What do you know about Bacterial Cell?
Bạn đã chọn câu 9: câu siêu khó,
Để trả lời được câu hỏi nầy bạn phải có kiến thức rộng về sinh học và phải sử dụng được ngoại ngữ. Bạn có đồng ý chọn không?
(Bạn có 5 giây để đưa ra quyết định)
C
B
D
D
B
A
A
C
A
Câu: 1
B
C
D
3.
A
B
C
D
2.
A
C
D
4.
A
B
5.
B
C
D
1.
PHIẾU TRẢ LỜI:
Câu: 2
Câu: 3
Câu: 4
Câu: 5
Câu: 6
A
A
B
D
8.
C
D
7.
9.
B
C
6.
Câu: 7
Câu: 8
Câu: 9
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
30
60
95
130
165
200
Result
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
0
5
10
ĐỒNG Ý
KHÔNG
4). Đặc điểm chung của tế bào nhân thực?
6). Đặc điểm chung của tế bào nhân sơ?
5). Nêu những đặc điểm khác biệt về cấu trúc giữa tế bào nhân sơ và nhân thực?
3). Nếu phân tử ADN có cấu trúc quá bền vững cũng như trong quá trình truyền đạt thông tin di truyền không xảy ra sai sót gì thì thế giới sinh vật có đa dạng như ngày nay hay không?
2). Tại sao cũng chỉ có 4 loại nuclêôtit nhưng các sinh vật khác nhau lại có những đặc điểm như nhau?
1). Kích thước nhỏ đem lại ưu thế gì cho tế bào nhân sơ?
 Các bạn chọn 1 trong các câu hỏi sau để trả lời:
1).
2).
3).
4).
5).
6).
q).
w).
e).
r).
t).
y).
New
1). Kích thước tế bào dựa vào tỉ lệ:
S/V (S: diện tích bề mặt tế bào; V: thể tích tế bào)
Nếu S/V càng lớn thì tế bào càng nhỏ và sự trao đổi chất với môi trường nhanh chóng làm cho tế bào sinh trưởng và sinh sản nhanh hơn
2). ADN được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, mỗi đơn phân là một nuclêôtit. Mỗi nuclêôtit lại có cấu tạo gồm 3 thành phần:
Đường pentôzơ
nhóm phôtphat
một trong 4 loại bazơ nitơ (A: Ađênin; G: Guanin; T: Timin; X: Xitzin)
Các sinh vật khác nhau vẫn có những đặc điểm như nhau là do chúng cùng được cấu tạo từ các đơn phân là các nuclêôtit như đã nêu ở trên.

6). Đặc điểm chung của tế bào nhân sơ:
Chưa có nhân hoàn chỉnh.
tế bào chất không có hệ thống nội màng và không có màng bao bọc.
độ lớn của tế bào chỉ giao động trong khoảng 1 - 5µm và chỉ nhỏ bằng 1/10 tế bào nhân thực
4). Đặc điểm chung của tế bào nhân thực:
Có nhân hoàn chỉnh.
Tế bào chất có hệ thống màng chia tế bào thành các xoang riêng biệt.
Trong tế bào chất còn có nhièu bào quan có màng bao bọc.
3). ADN có cấu trúc đặc trưng và bền vững nhưng thực tế sinh vật chịu sự tác động của ngoại cảnh, của môi trường trong và ngoài cơ thể nên làm cho cấu trúc của nó bị thay đổi , người ta gọi là sự đột biến. Chính sự đột biến nầy làm cho sinh vật thêm phong phú, đa dạng.
New
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Na
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)