Bài 11. Vận chuyển các chất qua màng
Chia sẻ bởi Võ Tiến Văn |
Ngày 24/10/2018 |
60
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Vận chuyển các chất qua màng thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Bài cũ
Nêu đặc điểm cấu tạo và chức năng của màng sinh chất ?
Cấu trúc màng sinh chất
Các sợi của chất nền ngoại bào
glicôprôtêin
cácbonhydrat
Khung xương tế bào
côlestêron
phôtpholipit
Prôtêin xuyên màng
Prôtêin bám màng
Chức năng màng sinh chất :
Trao đổi chất với môi trường có tính chọn lọc, nên màng có tính bán thấm.
Thu nhận các thông tin lý, hoá học từ bên ngoài (nhờ các thụ thể) và đưa ra
đáp ứng kịp thời.
Nhờ màng sinh chất các tế bào của cùng một loài có thể nhận biết nhau và nhận
biết các tế bào lạ ( nhờ glicoprotein).
Vậy phương thức vận chuyển các chất qua màng như thế nào? Và sự phù hợp giữa cấu trúc tế bào và chức năng vận chuyển được thể hiện ra sao?
Bài 11. Vận chuyển các chất qua màng
I. Vận chuyển thụ động.
- Khếch tán là hiện tượng các chất di chuyển
từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp
- Thẩm thấu là sự khếch tán của nước từ nơi
có nồng độ phân tử nước tự do cao đến nơi
có nồng độ phân tử nước tự do thấp.
- Vận chuyển thụ động :
+ Là phương thức vận chuyển các chất qua màng từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp và không tiêu tốn năng lượng.
+ Theo nguyên lý khếch tán.
+ Các con đường vận chuyển thụ động qua màng :
. Qua lớp photpho lipit kép : Các chất không phân cực và có kích thước nhỏ : CO2, O2...
. Qua kênh protein xuyên màng : Các chất phân cực, các ion, các chất có kích thước phân tử lớn: Gluco
- Các loại môi trương : Ưu trương, nhược trương và đẳng trương
Quan sát các thí nghiệm sau :
- Mở nắp lọ dầu gió.
- Đổ mực xanh vào cốc nước lọc.
Hãy dự đoán xem hiện tượng gì sẽ xảy ra tiếp theo?.
Tinh thể KI
Tinh thể CuSO4
Màng thấm
Cốc nước
Hiện tượng thí nghiệm trên gọi là hiện tượng khuếch tán Vậy như thế no l khuếch tán
Tại sao mực nước ở nhánh A cao hơn; ở nhánh B lại thấp hơn so với lúc ban đầu ?
Đường 11%
Đường 5%
Màng bán thấm
Nước tự do
A
B
A
B
Hiện tượng nước chuyển dịch như trong thí nghiệm trên người ta
gọi là hiện tượng Kt thẩm thấu. Như thế nào là Kt Thẩm thấu ?
Quan sát và cho biết :
Vận chuyển thụ động là gì ? Các chất vận chuyển theo cơ chế thụ động qua
màng bằng những con đường nào ?
a
b
Bên ngoài
Bên trong
NaCl 0,9%
NaCl 0,6%
NaCl 0,3%
Đẳng trương
Ưu trương
Nhược trương
A
B
C
Hồng cầu
Hồng cầu
Hồng cầu
Quan sát thí nghiệm sau và phân biệt các loại môi trường :
Ưu trương, nhược trương và đẳng trương
Bài 11. Vận chuyển các chất qua màng
I. Vận chuyển thụ động.
Ii. Vận chuyển chủ động.
Tìm hiểu một số hiện tượng :
- ở một số loài tảo biển, nồng độ iốt trong tế bào tảo Gấp 1000 lần nồng độ iốt trong nước biển, nhưng iốt vẫn được vận chuyển từ nước biển qua màng vào tế bào tảo.
- Tại quản Cầu thận, nồng độ glucozơ trong nước tiểu thấp hơn trong máu, nhưng glucozơ vẫn được thu hồi trở về máu
Thế nào là vận chuyển chủ động
- Là phương thức vận chuyển các chất qua màng từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao và tiêu tốn năng lượng.
- Vận chuyển chủ động thường cần có các "máy bơm" đặc chủng cho từng chất cần vận chuyển.
c
a
b
Bên ngoài
Bên trong
ATP
Hãy so sánh hình thức vận chuyển chủ động và vận chuyển thụ động?
ATP
Bài 11. Vận chuyển các chất qua màng
I. Vận chuyển thụ động.
Ii. Vận chuyển chủ động.
Quan sát hình và phân biệt nhập bào với xuất bào
Iii. Nhập bào và xuất bào.
Bài 11. Vận chuyển các chất qua màng
I. Vận chuyển thụ động.
Ii. Vận chuyển chủ động.
Iii. Nhập bào và xuất bào.
1.Xuất bào
- Là hiện tượng tế bào bài xuất ra ngoài
các chất hoặc các phân tử có kích
thước lớn nhờ hình thành các bóng xuất
bào bao lấy chất (hoặc phân tử đó) kÕt
hîp víi mµng bµi xuÊt c¸c chÊt ra
ngoµi
2. Nhập bào:
- Là hiện tượng tế bào lấy vào các chất hoặc các phân tử có kích thước lớn nhờ mµng lâm xuèng hình thành các bóng xuất bào bao lấy chất (hoặc phân tử đó)
+NÕu chÊt lÊy vµo lµ chÊt r¾n th× gäi lµ thùc bµo
+NÕu chÊt lÊy vµo lµ chÊt láng th× gäi lµ Èm bµo
*Cả hai quá trình đều cần năng lượng ATP
Câu hỏi và bài tập củng cố
- HS đọc phần ghi nhớ (trang 50 - SGK SH10)
- HS trả Lời câu hỏi 1,2,3,4 (trang 50 - SGK SH10)
- Chuẩn bị dụng cụ thực hành cho bài 12 ( mỗi tổ ) : Dao lam (1), lá cây có tế bào kích thước lớn.
Trong m?t co th?,t? bo no sau dy cĩ ch?a nhi?u ti th? nh?t ?
05
04
03
02
01
00
Ví dụ : Ở chim, tế bào gan có 2500 ti thể. Tế bào cơ tim có 2800 ti thể
2
Câu hỏi và bài tập củng cố
Đáp án
1
3
4
5
1
2
3
4
5
Nêu đặc điểm cấu tạo và chức năng của màng sinh chất ?
Cấu trúc màng sinh chất
Các sợi của chất nền ngoại bào
glicôprôtêin
cácbonhydrat
Khung xương tế bào
côlestêron
phôtpholipit
Prôtêin xuyên màng
Prôtêin bám màng
Chức năng màng sinh chất :
Trao đổi chất với môi trường có tính chọn lọc, nên màng có tính bán thấm.
Thu nhận các thông tin lý, hoá học từ bên ngoài (nhờ các thụ thể) và đưa ra
đáp ứng kịp thời.
Nhờ màng sinh chất các tế bào của cùng một loài có thể nhận biết nhau và nhận
biết các tế bào lạ ( nhờ glicoprotein).
Vậy phương thức vận chuyển các chất qua màng như thế nào? Và sự phù hợp giữa cấu trúc tế bào và chức năng vận chuyển được thể hiện ra sao?
Bài 11. Vận chuyển các chất qua màng
I. Vận chuyển thụ động.
- Khếch tán là hiện tượng các chất di chuyển
từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp
- Thẩm thấu là sự khếch tán của nước từ nơi
có nồng độ phân tử nước tự do cao đến nơi
có nồng độ phân tử nước tự do thấp.
- Vận chuyển thụ động :
+ Là phương thức vận chuyển các chất qua màng từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp và không tiêu tốn năng lượng.
+ Theo nguyên lý khếch tán.
+ Các con đường vận chuyển thụ động qua màng :
. Qua lớp photpho lipit kép : Các chất không phân cực và có kích thước nhỏ : CO2, O2...
. Qua kênh protein xuyên màng : Các chất phân cực, các ion, các chất có kích thước phân tử lớn: Gluco
- Các loại môi trương : Ưu trương, nhược trương và đẳng trương
Quan sát các thí nghiệm sau :
- Mở nắp lọ dầu gió.
- Đổ mực xanh vào cốc nước lọc.
Hãy dự đoán xem hiện tượng gì sẽ xảy ra tiếp theo?.
Tinh thể KI
Tinh thể CuSO4
Màng thấm
Cốc nước
Hiện tượng thí nghiệm trên gọi là hiện tượng khuếch tán Vậy như thế no l khuếch tán
Tại sao mực nước ở nhánh A cao hơn; ở nhánh B lại thấp hơn so với lúc ban đầu ?
Đường 11%
Đường 5%
Màng bán thấm
Nước tự do
A
B
A
B
Hiện tượng nước chuyển dịch như trong thí nghiệm trên người ta
gọi là hiện tượng Kt thẩm thấu. Như thế nào là Kt Thẩm thấu ?
Quan sát và cho biết :
Vận chuyển thụ động là gì ? Các chất vận chuyển theo cơ chế thụ động qua
màng bằng những con đường nào ?
a
b
Bên ngoài
Bên trong
NaCl 0,9%
NaCl 0,6%
NaCl 0,3%
Đẳng trương
Ưu trương
Nhược trương
A
B
C
Hồng cầu
Hồng cầu
Hồng cầu
Quan sát thí nghiệm sau và phân biệt các loại môi trường :
Ưu trương, nhược trương và đẳng trương
Bài 11. Vận chuyển các chất qua màng
I. Vận chuyển thụ động.
Ii. Vận chuyển chủ động.
Tìm hiểu một số hiện tượng :
- ở một số loài tảo biển, nồng độ iốt trong tế bào tảo Gấp 1000 lần nồng độ iốt trong nước biển, nhưng iốt vẫn được vận chuyển từ nước biển qua màng vào tế bào tảo.
- Tại quản Cầu thận, nồng độ glucozơ trong nước tiểu thấp hơn trong máu, nhưng glucozơ vẫn được thu hồi trở về máu
Thế nào là vận chuyển chủ động
- Là phương thức vận chuyển các chất qua màng từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao và tiêu tốn năng lượng.
- Vận chuyển chủ động thường cần có các "máy bơm" đặc chủng cho từng chất cần vận chuyển.
c
a
b
Bên ngoài
Bên trong
ATP
Hãy so sánh hình thức vận chuyển chủ động và vận chuyển thụ động?
ATP
Bài 11. Vận chuyển các chất qua màng
I. Vận chuyển thụ động.
Ii. Vận chuyển chủ động.
Quan sát hình và phân biệt nhập bào với xuất bào
Iii. Nhập bào và xuất bào.
Bài 11. Vận chuyển các chất qua màng
I. Vận chuyển thụ động.
Ii. Vận chuyển chủ động.
Iii. Nhập bào và xuất bào.
1.Xuất bào
- Là hiện tượng tế bào bài xuất ra ngoài
các chất hoặc các phân tử có kích
thước lớn nhờ hình thành các bóng xuất
bào bao lấy chất (hoặc phân tử đó) kÕt
hîp víi mµng bµi xuÊt c¸c chÊt ra
ngoµi
2. Nhập bào:
- Là hiện tượng tế bào lấy vào các chất hoặc các phân tử có kích thước lớn nhờ mµng lâm xuèng hình thành các bóng xuất bào bao lấy chất (hoặc phân tử đó)
+NÕu chÊt lÊy vµo lµ chÊt r¾n th× gäi lµ thùc bµo
+NÕu chÊt lÊy vµo lµ chÊt láng th× gäi lµ Èm bµo
*Cả hai quá trình đều cần năng lượng ATP
Câu hỏi và bài tập củng cố
- HS đọc phần ghi nhớ (trang 50 - SGK SH10)
- HS trả Lời câu hỏi 1,2,3,4 (trang 50 - SGK SH10)
- Chuẩn bị dụng cụ thực hành cho bài 12 ( mỗi tổ ) : Dao lam (1), lá cây có tế bào kích thước lớn.
Trong m?t co th?,t? bo no sau dy cĩ ch?a nhi?u ti th? nh?t ?
05
04
03
02
01
00
Ví dụ : Ở chim, tế bào gan có 2500 ti thể. Tế bào cơ tim có 2800 ti thể
2
Câu hỏi và bài tập củng cố
Đáp án
1
3
4
5
1
2
3
4
5
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Tiến Văn
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)