Bài 11. Tổng kết lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1945 đến năm 2000

Chia sẻ bởi Lê Thị Hồng Hạnh | Ngày 09/05/2019 | 37

Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Tổng kết lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1945 đến năm 2000 thuộc Lịch sử 12

Nội dung tài liệu:

I. NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA LỊCH SỬ THẾ GIỚI TỪ SAU 1945

II. XU THẾ PHÁT TRIỂN CỦA LỊCH SỬ THẾ GIỚI SAU CHIẾN TRANH LẠNH
Tiết 21- Bài 12
TỔNG KẾT LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI
TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 2000
Quan sát hình ảnh sau và hãy cho biết:Đây là sự kiện gì? Đặc trưng nổi bật của sự kiện này?.
I. NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI TỪ SAU 1945
Đây là sự kiện gì?
Sản lượng công nghiệp
Sản lượng nông nghiệp
Dự trữ vàng
Tàu biển
KH cơ bản, toán lý, sinh, hoá…
Công cụ lao động
Nguồn năng lượng mới
Cách mạng xanh
Giao thông vận tải..
Vật liệu mới
CHƯƠNG TRÌNH
LỊCH SỬ THẾ GIỚI
HIỆN ĐẠI
TỪ 1945
ĐẾN NAY

Chương II: Liên Xô và các nước
Đông Âu (1945-1991)- Liên bang Nga
Chương III: Các nước Á, Phi,
Mĩ la tinh từ năm 1945 -2000

Chương IV: Mĩ, Nhật Bản,
Tây Âu từ năm 1945 -2000

Chương V: Quan hệ quốc tế từ năm 1945 -2000
Chương VI: Cuộc cách mạng khoa học- công nghệ và xu thế toàn cầu hóa
Chương I: Sự hình thành trật tự thế giới mới sau CTTGII
Hoạt động nhóm: Chia cả lớp thành 6 nhóm (thời gian 5 phút)
-Nhóm 1: Tìm hiểu chương I, qua đó nêu nội dung thứ nhất của lịch sử thế giới?
-Nhóm 2: Tìm hiểu chương II, qua đó nêu nội dung?
-Nhóm 3: Tìm hiểu chương III, qua đó nêu nội dung?
-Nhóm 4: Tìm hiểu chương IV, qua đó nêu nội dung?
-Nhóm 5: Tìm hiểu chương V, qua đó nêu nội dung?
-Nhóm 6: Tìm hiểu chương VI, qua đó nêu nội dung?

I. Những nội dung chủ yếu của lịch sử thế giới từ sau năm 1945

Chương
-Chương I: Sự hình thành trật tự thế giới sau chiến tranh II
-Chương II: Liên Xô và các nước Đông Âu - Liên bang Nga
-Chương III: Các nước Á, Phi, Mĩ la tinh từ năm 1945 -2000
-Chương IV: Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ năm 1945 -2000
-Chương V: Quan hệ quốc tế từ năm 1945 -2000

-Chương VI: Cuộc cách mạng khoa học- công nghệ và xu thế toàn cầu hóa


Nội dung
Trật tự thế giới mới được xác lập: trật tự 2 cực Ianta

CNXH vượt ra khỏi phạm vi 1 nước và trở thành 1 hệ thống trên thế giới.

Cao trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh ở các nước Á- Phi- Mĩ La Tinh

Hệ thống TBCN có những biến chuyển quan trọng.
Quan hệ quốc tế được mở rộng và đa dạng hóa.

Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật diễn ra với quy mô, nội dung, nhịp điệu chưa từng có- Xu thế toàn cầu hóa lan nhanh ra toàn thế giới.


II. Xu thế
phát triển
của thế giới
sau chiến
tranh lạnh
2. Quan hệ giữa các nước lớn được điều chỉnh theo chiều hướng đối thoại, thỏa hiệp, tránh xung đột trực tiếp. Mang tính hai mặt: mâu thuẫn và hài hòa, cạnh tranh và hợp tác, tiếp xúc và kiềm chế.
1. Sau “Chiến tranh lạnh”, hầu như tất cả các quốc gia đều ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển lấy kinh tế làm trọng điểm.
3. Hòa bình và ổn định là chủ đạo, nhưng ở nhiều khu vực vẫn diễn ra nội chiến và xung đột.
4. Những năm sau “Chiến tranh lạnh”, thế giới đã và đang chứng kiến xu thế toàn cầu hóa ra ngày càng mạnh mẽ.
Xu thế chung: Hòa bình, ổn định, hợp tác phát triển
Quan hệ giữa các nước
Trật tự thế giới
Chiến lược phát triển của các nước
Nền hoà bình thế giới
Quan hệ đối đầu, xung đột quân sự căng thẳng.
Hình thành trật tự thế giới 2
cực ( Xô – Mĩ ) và 3 trung tâm.
- Chiến lược của các nước tập trung vào quân sự.
Hòa hoãn, hòa dịu là xu thế chủ đạo trong quan hệ quốc tế.
Trật tự thế giới mới đa cực, nhiều trung tâm đang hình thành

Các nước đang điều chỉnh chiến lược phát triển lấy kinh tế làm trọng điểm.
Diễn ra nhiều cuộc chiến tranh xâm lược. Nguy cơ một cuộc chiến tranh TG bùng nổ
Nguy cơ chiến tranh thế giới bị đẩy lùi. Nhiều khu vực lại diễn ra xung đột, nội chiến
Tiếp thu KHKT, mở rộng thương mại, nâng cao mức sống, thu hẹp khoảng cách phát triển
Nguy cơ tụt hậu, bị canh tranh quyết liệt từ các nước
Giao lưu, quảng bá giáo dục,văn hóa, KHKT

Dễ bị ‘hòa tan” đánh mất bản sắc VH dân tộc
Nâng cao vị thế trên trường quốc tế

Đối mặt với những vấn đề mang tính khu vực và thế giới

- Các nước có điều kiện hội nhập vào nền kinh tế thế giới và khu vực.
- Có điều kiện giao lưu văn hóa, học hỏi kinh nghiệm quản lý Nhà nước…
- Có điều kiện áp dụng những thành tựu KHKT vào sản xuất.
Nếu không biết chớp thời cơ để phát triển thì sẽ trở nên tụt hậu.
- Nếu không biết cách để hội nhập thì hội nhập sẽ trở thành hòa tan.
- Nếu không biết cách để vận dụng KHKT sẽ trở thành lạc hậu.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Hồng Hạnh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)